Chợ Điều Khiển và các chợ khác ở thế kỷ 18

‘…. Chợ Điều Khiển ở cách trấn thự phía nam 2 dặm rưỡi. Xưa ở trước dinh quan Điều Khiển, cho nên gọi tên như vậy. Ngày nay nha môn thay đổi mà tên chợ vẫn theo thói cũ, phố xá trù mật …” (theo Gia Định thành thông chí, tr. 183) Chợ Điều Khiển … Đọc tiếp

Đồn dinh đầu tiên của Đàng Trong đặt ở Gia Định

Sữ cũ ghi: Gia Định trước nhiều rừng chằm rậm rạp, đời chúa Hiền – Nguyễn Phước Tần (1648-1687) sai tướng mở cõi chọn chỗ bằng phẳng tiện lợi, lập dinh đồn ở chợ Điều Khiên ngày nay, làm nơi cho Thống  suất – Tham mưu đóng quân. Như vậy Đồn dinh đã lập từ … Đọc tiếp

Lũy Bán Bích

Từ sau năm 1698, công việc xây thành đắp lũy vừa để phòng thủ Sài Gòn vừa biến Sài Gòn thành một trung tâm đô thị lớn nhất phía Nam được các chúa Nguyễn quan tâm. Sài Gòn nhanh chóng trở thành một trung tâm quân sự quan trọng. Năm 1731, sau vụ giặc Sa-Tot … Đọc tiếp

Gia Định kinh

sau khi làm chủ đất Sài Gòn – Gia Định, Nguyễn Ánh bắt tay vào công cuộc củng cố và xây dựng Sài Gòn làm nơi đứng chân vững chắc. Nguyễn Ánh không chỉ biến Sài Gòn thành một trung tâm kinh tế, hành chính của miền Nam mà còn là hậu cứ chắc chắn … Đọc tiếp

Thành Bát Quái

Năm 1790, Nguyễn Ánh cho tiến hành xây dựng thành Bát Quái, là trụ sở của Gia Định kinh. Thành Bát Quái được xây dựng trên cơ sở một thành đất cũ ở làng Tân Khai. Có lẽ vị trí thành đất này thuộc khu vực Đồn Đất ngày nay. Thành Bát Quái là một … Đọc tiếp

Tỉnh Phiên An và loạn Lê Văn Khôi

Tháng 7 -1 832, Lê Văn Duyệt chết.  Vua MInh Mạng tổ chức lại cơ cấu hành chính mới ở phia Nam, nhằm tập trung quyền lực về Phú Xuân. Cấp thành Gia Định bị phế bỏ cùng với 5 trấn cũ, chia thành 6 tỉnh. Trấn Phiên An được đổi thành tỉnh Phiên An, … Đọc tiếp

Thành Phụng

Sau khi đàn áp cuộc khởi binh của Lê Văn Khôi. Năm 1836, Minh Mạng lấy lý do thành Bát Quái to lớn hơn thành ở Phú Xuân là kinh đô của nhà Nguyễn, nên cần phải phá đi, xây lại một thành khác vừa với tầm cỡ của một tỉnh ở phía Nam. Đó … Đọc tiếp

Sinh hoạt của người Sài Gòn xưa

Trong tác phẩm đồ sộ nhan đề: Histoire de la conquête deCochinchine en 1861 (Lịch sử cuộc chinh phục Nam Kỳ năm 1861), Léopold Pallu de Barrière đã mộ tả Sài Gòn năm 1859 như sau: “Du khách đến Sài Gòn thoáng thấy trên hữu ngạn của con sông một loại đường sá mà hai bên … Đọc tiếp

error: Content is protected !!