1864 – 1922: Sương Nguyệt Anh

Giới thiệu Bà tên thật là Nguyễn Thị Khuê (theo “Nguyễn chi thế phổ”), tuy nhiên tên ghi trên bia mộ lại là Nguyễn Ngọc Khuê, tự là Nguyệt Anh; sinh ngày 01/02/1864 và mất vào ngày 09/01/1922. Ngoài bút hiệu Sương Nguyệt Anh, bà còn ký nhiều bút hiệu khác như: Xuân Khuê, Nguyệt Nga, Nguyệt Anh … Đọc tiếp

17?? – 1792: Võ Trường Toản

Tiểu sử Võ Trường Toản là bậc cự Nho, người thầy tiêu biểu của đất Gia Định. Có thể nói ông là người Thầy đầu tiên đã đào tạo nên một loạt các nho sĩ danh tiếng của đất Gia Định xưa. Tuy nhiên các tư liệu nghiên cứu về ông rất hiếm mà lại … Đọc tiếp

1760 – 1813: Ngô Nhơn Tĩnh

Tiểu sử Ngô Nhơn Tĩnh sinh năm nào không rõ (*), tự Nhữ Sơn. Nguyên tổ phụ là người Quảng Đông sang đất Gia Định. Đến đời Ngô Ngơn Tĩnh, cầu học với Võ Trường Toản. Ông cùng ra giúp nước một lượt với hai bạn đồng học là Lê Quang Định và Trịnh Hoài … Đọc tiếp

1765 – 1825: Trịnh Hoài Đức

Tiểu sử (Theo Trịnh Hoài Đức truyện, Đại Nam liệt truyện chính biên sợ tập quyển thứ 11, có bổ sung theo Đại Nam thực lục chính biên đệ nhất, đệ nhị kỷ của Quốc sử quán triều Nguyễn). Trịnh Hoài Đức (1765 – 1825) (1) có tên khác gọi là An, tên tự Chỉ … Đọc tiếp

1767 – 1813: Lê Quang Định

Lê Quang Định, tự Tri Chỉ, hiệu Tấn Trai, sinh năm Canh Thìn (1767). Nguyên tổ gốc ở huyện Phú Vang, Thửa Thiên. Cha ông tên là Sách, làm Thủ ngự ở nguồn Đà Bồng, mất trong lúc Lê Quang Định còn nhỏ. Nhà nghèo, Quang Định theo anh là Hiến vào huyện Bình Dương, … Đọc tiếp

1869 – 1947: Nguyễn Chánh Sắt

Nguyễn Chánh Sắt – Nhà văn đất Tân Châu xưa. Nguyễn Chánh Sắt (1869 –1947), tự Bá Nghiêm, hiệu Tân Châu, bút hiệu: Du Nhiên Tử, Vĩnh An Hà. Ông là nhà văn, nhà biên dịch và là một trong những người đầu tiên làm báo Quốc ngữ tại Việt Nam. Tiểu sử Nguyễn Chánh … Đọc tiếp

error: Content is protected !!