Bài viết được Sưu tầm từ tài liệu Điện tử của Thư viện Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh. Do sơ suất, tôi không tìm ra được tên Tác giả bài viết, cuối bài chỉ ghi “Tháng 11.1985 – Tháng 8.1997”. Tôi đoán là thời gian tác giả biên soạn và sưu tầm tài liệu.
Nội dung Bài viết rất chi tiết và dựa trên nguồn tài liệu phong phú, đáng tin cậy. Đây là nguồn thông tin quí giá nên tôi xin phép được chia sẽ trên website này, mặc dù chưa thể đề tên tác giả. Chân thành cảm ơn tác giả đã dày công tra cứu và biên soạn.
Đất Gia Định 10 thế kỷ đầu Công Nguyên
Để tìm hiều đất Gia Định về mặt khảo cổ học và lịch sử từ thế kỷ I đến thế kỷ X, khoảng thời thời gian một ngàn năm từ sự ra đời của Vương quốc Phù Nam cho đến thời kỳ hình thành của nền văn minh Angkor, trước hết, chúng ta hãy đặt miền đất này trong bối cảnh lịch sử của Nam Đông Dương trong những quan hệ của nó với Đông Nam Á, điểm lại những di tích khảo cổ học trong vùng đã được phát hiện cho đến nay, từ đó sẽ đưa ra một số nhận định về mối tương quan giữa văn hóa khảo cổ với tiến trình lịch sử ở đất Gia Định và một số vấn đề cần đặt ra trong hướng nghiên cứu mới.
Mục Lục bài biết
Phần I: Bối cảnh lịch sử
- Vương quốc Phù Nam (đầu Công nguyên – thế kỷ VI)
- Chân Lạp – Tiền Angkor
Phần II: Khảo cổ học đất Gia Định và vùng ven trong 10 thế kỷ đầu Công Nguyên
- Khái quát
- Khu vực Phía Đông Sài Gòn
- Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định
- Vùng ven Phía Bắc Sài Gòn
- Khu vực Giữa Sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông
- Vùng Tây Ninh – Bình Dương – Bình Phước và Lâm Đồng thuộc đất Gia Định cũ
Phần III: Văn hóa Khảo cổ và tiến trình lịch sử ở đất Gia Định
- Khái quát
- Con người và Xã hội Óc Eo
- Đời sống kinh tế
- Đời sống Văn hóa
- Thời đại Hậu Óc Eo
Lời Kết
Tài liệu tham khảo