Tác giả: Phú Đức
Xuất bản và phát hành tại NHA IN XUA NAY, SAIGON, 1928-1929.
Giới thiệu tác giả
Nhà văn Phú Đức tên thật là Nguyễn Đức Nhuận. Ông thường lấy bút danh là Phú Đức, dựa trên câu trong sách cổ “Phú nhuận ốc, đức nhuận thân” (dịch nghĩa: Giàu làm đẹp nhà cửa, đức làm đẹp bản thân), Huyền Đức, tên thánh là Joseph.
Phú Đức sinh ngày 24 tháng 9 năm 1901 tại xã Bình Hòa, tổng Bình Trị Thượng, tỉnh Gia Định (nay là quận Bình Thạnh, Sài Gòn). Cha là Nguyễn Đức Tuấn, xuất thân trường Collège d’Adran, làm giáo viên, sau làm Độc học tỉnh Gia Định. Mẹ là Nguyễn Thị Hải, sinh được tám người con (năm trai, ba gái), Phú Đức là con thứ tư. Xuất thân trong một gia đình giàu có, quyền thế, nên từ bé Phú Đức đã được giáo dục, đào tạo theo nề nếp gia phong. Sau khi tốt nghiệp Sư phạm, ông dấn thân vào nghề dạy học và dạy chính ở ngôi trường mà cha của ông làm Hiệu trưởng. Tuy sống bằng nghề dạy học nhưng giấc mộng văn chương, tính piêu lưu mạo hiểm vẫn luôn sôi sục trong con người ông.
Năm 1926, Phú Đức lập gia đình với bà Nguyễn Thị Khanh – con của một gia đình quyền quý ở Thủ Dầu Một. Và cũng chính trong năm này, Phú Đức quyết định bỏ nghề dạy học để dấn thân vào làng báo và viết tiểu thuyết cho đến cuối đời. “Người ta nói rằng tuổi đôi mươi chàng công tử con nhà đó bước chân vào môi trường giáo dục, thong dong và sống rất phong lưu: dạy lớp ba trường Marc Ferrando – Gia Định, lương 40 đồng/ tháng, đi làm bằng mô tô. Nhưng nghề gõ đầu trẻ hình như quá tĩnh với một tính cách ưa hành động, khát phiêu lưu, dù chỉ là phiêu lưu trên trang giấy. Có những ngày chàng để mặc học trò, cắm đầu sáng tác. Và thế là thầy giáo Nguyễn Đức Nhuận trở thành tiểu thuyết gia Phú Đức.
Nếu nghề giáo là nếp nhà, và là chuyên môn được đào tạo hẳn hoi thì nghề viết văn lại là một lựa chọn bất ngời, vậy mà hai phần ba cuộc đời, ông sống nhờ và sống vì tiểu thuyết. Phú Đức sáng tác nhiều, sáng tác nhanh và số lượng tiểu thuyết chỉ đứng sau hiện tượng Hồ Biểu Chánh.
Phú Đức mất ngày 04 tháng 3 năm 1970 tại Sài Gòn, thọ 70 tuổi.
Tác phẩm tiêu biểu
– Lửa lòng (Bách Sima)
– Tiểu anh hùng Võ Kiết (1929)
– Tổng đốc Hồ Cường (1931)
– Một mặt hai lòng (1929)
– Non tình biển bạc
– Tình trường huyết lệ (1930)
– Một thanh bửu kiếm (1930)
– Chẳng vì tình (1930)
Giới thiệu tác phẩm
Lửa lòng được viết tiếp theo truyện Châu về hiệp phố của tác giả Phú Đức, được xuất bản năm 1928 – 1929.
Trọn bộ truyện bao gồm 19 cuốn, mời quý độc giả theo dõi bên dưới.
(Chúng tôi còn thiếu 2 cuốn Thứ Năm và Thứ Sáu, sẽ bổ sung sau, mong quý vị thông cảm).
Lửa lòng – Cuốn thứ nhứt
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ nhì
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ ba
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ tư
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ năm
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ sáu
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ bảy
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ tám
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ chín
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ mười
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ mười một
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ mười hai
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ mười ba
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ mười bốn
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ mười lăm
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ mười sáu
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ mười bảy
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ mười tám
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica
Lửa lòng – Cuốn thứ mười chín
Download file pdf, nguồn từ Thư viện BnF-Gallica