Quá trình tiến hóa nên thời kì mãn kinh ở người phụ nữ
1*1 lần lớn các loài động vật duy trì khả năng sinh mhi cho tới tận lúc chết hay ít ra cũng là cho tới gần ll lới điểm đó. Đàn ông cũng vậy, cho dù một số liiim giới không còn khả năng sinh sân hay khả lumg này bị giảm sút vào nhiều độ tuổi khác nhau ln’ri nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng đều cho lliáy không có dấu hiệu chấm dứt nào là phổ biến (lòi với khả năng sinh sản sau độ tuổi nào đó ở hầu lirl nam giới. Vô số những trường hợp đã được klnn chứng rõ ràng về việc những người đàn ông Irm tuổi (chẳng hạn một người đàn ông 94 tuổi) víìn có thể làm cha.
Nhưng phụ nữ lại trải qua một quá trình giảm mil dần dần khả năng thụ thai ở độ tuổi trên dưới 40 Viì trong khoảng mưòi năm sau đó hầu hết phụ nữ không còn khả năng sinh con. Trong khi một vài phụ nữ vẫn duy trì chu kì kinh nguyệt bình thường ở độ tuổi 54 hay 55 thì khả năng thụ thai sau độ luổl 55 là cực kì hiếm cho mãi tới gần đây khi những tiAn bộ của công nghệ y học chẳng hạn như việc sử dụng liệu pháp hormon hay phương pháp thụ tinh nli.ìil tạo. Lấy thí dụ như, trong cộng đồng những ngiírtị theo đạo Hutterite ở nước Mĩ – thứ tín ngưỡng hA| sức khắt khe và được duy ừl hết sức chặt chẽ nli.ilH ngăn chặn việc tránh thai, những người phụ nứ t’A gắng sinh con nhanh nhất trong khả năng sinh hụt’ của con người và hoàn toàn chống lại việc tránh Ihiil, Thòi gian trung bình của khoảng cách giữa hai lần thụ thai là hai năm và trung bình số con mà một người phụ nữ sinh ra là 11. Và ngay với nhưng người phụ nữ theo đạo Hutterite thì họ cũng ngừng việc sinh con ở độ tuổi 49.
Với những người không có hiểu biết chuyên môn, thời kì mãn kinh là phần quen thuộc vốn crt của cuộc sống, dẫu rằng đó thường là một sự lliậl khá đớn đau, được báo trước với những dấu hiộu tiềm ẩn. Nhưng với những nhà sinh học tiến hhii, thời kì mãn kinh ở phụ nữ loài người lại là một ngoại lệ trong thế giới động vật, một nghịch li ctì tính lí luận nghiên cứu. Bàn chất của chọn lọc lự nhiên nhằm thúc đẩy các gen quy định những linlt trạng giúp gia tăng số con của những cá thế cAI mang những gen nói trên. Vậy cách thức nào ml chọn lọc tự nhiên lại có thể khiến cho bất kì thành vlfol có giới tính cái nào trong một loài, một khi sở hftti những gen như thế lại có thể sinh ra nhiều Um hơn? Tất cả những dấu hiệu sinh học trong đó bm> gồm cả độ tuổi mãn kinh của phụ nử loài flgtrtYi đều là đối tượng của đa dạng di truyền. Ở mội thời điểm nào đó, và vì một lí do nào đó, thời k) mãn kinh ở phụ nữ bằng cách thức nào đó được (Mu chinh cho phù hợp với con người, vậy tại sao UiAi cùng độ tuồi bắt đầu thời kì mãn kinh không b| dấy lùi cho tới khi một lần nữa, nó biến mất? Bởi IIAu người phụ nữ trải qua thời kì mãn kinh muộn hơn, rõ ràng họ có thể sinh được nhiều con hơn.
Đối với những người nghiên cứu tiến hóa, thời Kl mãn kinh ở phụ nữ do vậy nằm trong số những đặc điểm dị thường nhất trong số các đặc điểm kinh sản của con người. Ngay bản thân tôi cũng đAng ý rằng, đây chính là một trong những quá Irlnh quan trọng nhất trong số đó. Cùng vớỉ nhũng đặc điểm khác như: sở hữu não bộ lớn, và ilrtng đứng thẳng (được nhấn mạnh trong hầu hết rrtc tư liệu tiến hóa nào về loài người), có quá trình rụng trứng âm thầm cũng như khuynh hướng tình ilục mang tính giải trí (các đặc điểm này ít được đề rộp tới trong các tư liệu), tôi tin rằng thời kì mãn kinh ở phụ nữ nằm trong số những dấu hiệu sinh học quan trọng khiến cho loài người trở nên hết »úc đặc biệt – một tạo vật cao cấp hơn và khác biệt hAn về bản chất so với tổ tiên vượn người.
Rất nhiều nhà sinh vật học có lẽ sẽ hơi lưỡng lự với những gì tôi vừa nêu ở trên. Rất có thể họ sộ phản bác rằng thời kì mẫn kinh ở phụ nữ không chứa đựng bất cứ vấn đề khúc mắc, cần phải giải quyết nào cả, và rằng chẳng cần phải tranh luận thêm về chủ đề này nữa. Những phản đối của hụ có thể quy về ba nhóm quan điểm chính như sau: Trước hết, một số nhà sinh vật học nhầm lẫn khi cho rằng thời kì mãn kinh ở phụ nữ như mộl sản phẩm do con người tạo nên cùng với sự girt tăng tuổi thọ khả kiến của loài người gần đây. Sự gia tăng về tuổi thọ này bắt đầu chắc không phải chi mới từ thế ki trước đây khi loài người thực hiện việc đánh giá sức khỏe cộng đồng, mà có lẽ nó đa được hình thành cùng với sự phát triển của nồn nông nghiệp 10.000 năm về trước, thậm chí còn cổ mối liên hệ gần gũi hơn với những thay đổi mang tính tiến hóa dẫn tới việc gia tăng khả năng sống sót của loài người khoảng 40.000 năm trở lại dây, Theo quan điểm này, thời kì mãn kinh không thế là đặc điểm thường thấy ở phụ nữ trong giai đoạn kéo dài hàng vài triệu năm trong quá trình tiến hỏa của con người, bởi người ta cho rằng, đa số phụ nữ hay nam giới đều không thể sống sót quá độ tuổi 40. Tất nhiên là, quá trình sinh sản của phụ nữ sổ được lập trình để kết thúc trước khi họ 40 tuổi, bớỉ dù sao chăng nữa, quá trình này cũng không thế được thực hiện sau độ tuổi đó. Lập luận phản đối của những nhà khoa học đó đi theo quan điểm như sau: sự gia tăng tuổi thọ của loài người đã tăng Hến rất nhanh trong thời gian gần đây trong lịch tử tiến hóa của con người, chính sự gia tăng này đã giúp cho quá trình sinh sản của phụ nữ có thời gian để điều chỉnh.
Tuy nhiên, quan điểm kể trên đã lãng quên đi Hự thật ỉă hệ thống sinh dục của đàn ông và bất cứ dặc điểm có chức năng sinh học nào khác ở cả nam giới và nô giới vẫn duy trì chức năng của chúng ở nhiều người hàng chục năm sau độ tuổi 40. Như vộy, người ta cũng đã phải thấy rằng mọi chức nftng sinh học khác chắc chắn cũng sẽ phải điều chỉnh thẻó thời gian nhanh như thế khi tuổi thọ của loài người tăng lên trong thờỉ gian gần đây, chính vì vậy tồn tại một câu hỏi không thể giải thích nổỉ là tại sao quá trình sinh sản ở phụ nữ lại thực hiện điều này một mình. Tuyên bố cho rằng chỉ một vài người phụ nữ trước đó sống sót cho tới tận độ tuổi xuất hiện thờỉ kì mãn kinh dựa trên khoa hạc về nghiên cứu dân số loài người cổ xưa (cổ-nhân khẩu học), cùng với đó là những nỗ lực nhằm đanh giá độ tuổi những bộ xương cổ đại tại thời điểm những người cổ đại đó chết đi. Những dữ kiện này phụ thuộc chủ yếu vào những giả I thuyết chưa được chứng minh và gây nhiều nghi ngờ, chẳng hạn như những bộ xương được khai ^uột là tiêu biểu, có thể coi như hình mẫu đại diện cho cả một cộng đồng dân cư cổ xưa, hay nhữii}’, bộ xương loài người cổ xưa đó liệu có thực sự điíựi định tuổi một cách chính xác. Trong khi năng lựt phân tích cùa các nhà cổ-nhân khẩu học nhằm phân biệt những mảnh xương cổ của những dír.1 trẻ mười tuổi với một bộ xương của người trưởng thảnh 25 tuổi là điều không phải bàn cãi gì thêm, thì khả năng mà họ tuyên bố rằng có thể phân bi«;l được bộ xương của một người 40 tuổi và một người 55 tuổi chưa từng được trình diễn. Một nhà khtM học nào đó khó có thể đưa ra được bất cứ kết luận gì nếu chỉ so sánh giữa bộ xương của con người hiện đại, với lối sốiìg hoàn toàn khác biệt, chế (||) dinh dưỡng và cả những căn bệnh chắc chắn khii’M cho xương của họ có những ti lệ khác biệt so vởl xương của những bậc tổ tiên xa xưa.
Sự phản đối thứ hai nhìn nhận thòi kì mím kinh ở người phụ nữ như một hiện tượng có lẽ till xuất hiện từ thời cổ xưa, nhưng quan điểm này li.tl phủ nhận thời kì mãn kinh chỉ tồn tại duy nhất ứ con người. Đa phần các loài động vật hoang till đều thể hiện sự suy giảm khả năng thụ thai then tuổi tác. Một vài cá thể có độ tuổi già hơn mill trong một tập hợp đa dạng cao của các loài chim Vil thú hoang dã được nhìn nhận là không còn kliA năng thụ thai. Rất nhiều con cái già ờ loài kill rhesus và một vài giống chuột được nuôi dưỡnn trong phòng thí nghiệm, sống trong điều kiOn chuồng nuôi hay trong các sở thú, ở những điều kiện iứiư thế, tuổi thọ của chúng đã được gia tăng rô JỆt vượt quá tuổi thọ thường thấy trong tự nbỉềhị Nhưng chính các nhân tố góp phần gia tăng luỗỉ thọ ở các loài này bao gồm: chế độ dinh dưdhg, chăm sóc sức khỏe đặc biệt và việc được bô® v| tuyệt đối tránh khỏi những kẻ thù lại cũng khiến cho những con vật này ữở nên bất thụ. Bởỉ vậỵ, ỳ kiến phản đối từ một số nhà sinh vật học đã cha lẩng thời kì mãn kỉnh ở loài người đơn thuần chị thuộc về một đặc điểm hết sức phổ biến của các loài dồng vật – giai đoạn không thể sinh sản của Hiột eịắ thể động vật. Dù theo cách giải thích nào đi chằng nữa, sự tồn tại của thời kì mãn kinh ở vô số các loài động vật có lẽ ẩn chứa ý nghĩa rằng thời kì mân kinh ở loài người không chứa đựng điều gì khác thường, cần phải được giải thích ở đầy hết.
Tưy nhiên, một cánh én chẳng thể làm nên mừa xuân, điều này giống với hường hợp nếu chỉ có mộỉ con cái duy nhất sở hữu đặc điểm xuất hiện thời: tó mãn kinh. Có nghĩa là, việc phát hiện ra ttệtýằỉ cá thể đơn lẻ già cỗi và bất thụ trong tự nhiềọt hay sự bất thụ là điều thường thấy ở những Cố thế động vật nuôi nhốt có đặc điểm là tuổi thọ được gia tăng đáng kể dưới tác động của con ngư$> không thể khiến chúng ta coi sự tồn tại của thòi kì mãn kinh như một hiện tượng sinh học điển hình trong thế giới tự nhiên. Điều này buộc chúng ta phải chứng minh rằng, một nhóm cá thít không nhỏ trong số những con cái ở các quần th(t động vật thực sự trở nên bất thụ và trải qua m(>l phần đáng kể trong cuộc đờỉ của chúng sau khi kC’l thúc giai đoạn có thể thụ thai và sinh con.
Loài người thỏa mãn định nghĩa kể trim, nhưng chỉ có một hoặc có thể là hai loài động Vì)l trong tự nhiên được biết tói là chắc chắn có đưực những đặc điểm như vậy. Một là loài chuột lũi Australia, ở loài này con đực (chứ không phải cun cái) có biểu hiện tương tự như thời kì mãn kinh: l.ìl cả con đực trong quần thể loài chuột túi trở nên bAt thụ chỉ trong một thời gian ngắn vào tháng Tám V.I đều chết trong khoảng hai tuần sau đó, để lại 1H()I quần thể gồm toàn những con cái đang chửa. Tuy nhiên, với hường hợp này, giai đoạn sau khi h/it thụ chỉ chiếm một phần không đáng kể so với toàn bộ vòng đời của một con đực. Loài chuột túi khôi ip, thể được dùng làm ví dụ điển hình cho thời kì m.m kinh (bất thụ) thực sự nhưng lại thích hợp hơn nt‘H được coi như một ví dụ về cách thức sinh sản c!i)ị ngột, tức là nỗ lực sinh sản chi diễn ra một lần duy nhất trong đời cá thể và ngay sau đó là sự bất lliụ hav cái chết của cá thể đó, giống như với trườnn hợp cua cá hồi và các loài cây sống qua hàng the kl Loài cá voi hoa tiêu chính là một ví dụ có tính dit’ll hình hơn về thời kì mãn kinh ở động vật, ở lu AI này, dựa theo việc đánh giá tình trạng buồng trứng người ta nhận thấy một phần tư trong tổng số cá thể cáỉtrưởng thành bị những người săn bắt cá voi giết chết đang ở giai đoạn hậu mãn kinh. Con cái củạ ỉoầỉ cá voi hoa tiêu bước vào thời kì mãn kinh khi ở độ tuổi khoảng 30-40, trung bình có thể sống thêm được ít nhất 14 năm sau mãn lãnh, và có thể lống qua độ tuổi 60.
Thôi kì mãn kinh vốn được coi là một hiện tượng hiển nhiên của thế giới sinh vật, không chi duy rửịất ở loài người, bởi ít nhất nó cũng được tìm thấy ừ một trong số những loài cá voi. Việc tìm kiếm những bằng chứng về thời kì mãn kinh ở những loài cá voi ăn thịt và một vài loài động vật cứ tiêm năng khác nữa có lẽ đáng để chúng ta phải quan tâm. Nhưng những con cái đã già, vẫn còn khả ning thụ thai thường vẫn có thể nhận thấy ở những quần thể động vật được nghiên cứu kĩ lưỡng, những loài có vòng đời khá dài, trong số nỉly cồ thể kể đến loài tinh tình, gorin, khỉ đầu chó và cả loài voi. Do vậy, những loài đó và phần lớn tílc lớẫá động vật khác nữa chắc hẳn không mang dộc điểm đó là có thòi kì mãn kinh thực sự có tính chu kì. Chẳng hạn như, một con voi 55 tuổi được coi ỉà tương đối già bởi 95% trong toàn bộ các con voi chết trước độ tuổi đó. Nhưng khả năng thụ thai củii một con voi cái 55 tuổi chi giảm sút một nửá so với những con voi cái trẻ, đang trong thời kì sung lức nhất.
Do đó, thời kì mãn kinh ở giới tính cái là đi)i điểm hoàn toàn không bình thường trong thế giới động vật, điều này khiến cho quá trình tiến hổit nên thòi kì mãn kinh ở loài người càng cần phiU được nghiên cứu. Chắc chắn rằng, con người chúng ta không thể thừa hưởng đặc điểm này lit loài cá voi hoa tiêu, bởi từ tổ tiên của loài cá voi nily tới tổ tiên của chúng ta tách ra khỏi nhau từ hơn fill triệu năm về trước. Sự thực là, chúng ta chắc có It’ đã tiến hóa nên thời kì mãn kinh vào thời điểm 1(1 tiên loài người tách ra khỏi những loài tinh tinh Vít gorin khoảng bảy triệu năm về trước, bởi ở loát người, tất cả mọi phụ nữ đều trải qua thời lò mail kinh trong khi ở các loài tinh tinh và gorin thì hoàn toàn không có (hay ít nhất là không thấy xuất hiện thường xuyên).
Nhóm ý kiến phản đối thứ ba và cũng là cuAl cùng nhìn nhận định thời kì mãn kinh ở loài người như một hiện tượng cổ xưa và hiếm gặp trong thí giới động vật. Thay vào đó, những người phản tlAl này cho rằng chúng ta không cần thiết kiếm tìm một lời giải thích cho thời kì mãn kinh, bởi thiir mắc này đã thực sự được giải đáp từ trước đó. Giitl pháp (mà họ gọi là như thế) ẩn chứa trong cơ chí sinh lí học của thời kì mãn kinh: số lượng trứng lAn tại bên trong cơ thể người phụ nữ đã được dinh sẵn từ khi mới sinh và không được sinh ra thÍMH nữa trong toàn bộ phần đời còn lại của người phụ nữ. Một hoặc một số trứng trong số này đã bị mất di trong giai đoạn rụng trứng vào mỗi chu kì kinh nguyệt, và thêm nữa một số trứng khác đom giản chi là bị tiêu hủy (được gọi là hiện tượng hẹp lỗ). Trước khi người phụ nữ bước vào độ tuổi 50, phần lớn số lượng trứng ban đầu đã bị tiêu biến hết. Những quả trứng này đã tồn tại qua hàng nửa thế kl, chúng có thể trở nên kém mẫn cảm hơn đối vói hormon tuyến yên, và chỉ có rất ít trong số đó có đủ khả năng sản xuất lượng hormon estradiol đủ dề kích thích sự giải phóng ra hormon tuyến yên.
Nhưng một luồng ý kiến phản đối khác luôn lồn tại, vặn ngược đầy đớn đau đối với chính sự phản đối kể trên, bởi ý kiến phản đối đó không sai nhưng là chưa đủ. Đúng là, sự hủy hoại và tuổi tác của những cái trứng được cung cấp ngay từ ban dâu là những nguyên nhân trực tiếp đối với thời kì mãn kinh ở loài người, nhưng tại sao chọn lọc tự rvlúên lại lập trình đối với người phụ nữ theo cách Ihức mà những quả trứng trong cơ thể họ bị dùng hét hay mất đi sự nhạy cảm khi họ bước vào độ luồi 40? Không một lí do chính đáng nào giải thích cho việc tại sao chúng ta không thể tiến hóa nên số lượng trứng gấp đôi như thế, hay những cái trứng dó vẫn duy trì khả năng đáp ứng của chúng sau chùng 50 năm. Trứng của loài voi, cá voi có tấm sừng hay rất có thể là cả loài chim hải âu lớn vẫn duy .trì chức năng, thậm chí là vớỉ thời gian còn lâu hom thế, do vậy những cái trứng ở phụ nữ lo.M ngưòỉ được cho rằng cũng có thể tiến hóa ngang bằng vớỉ những loài động vật khác.
Nguyên nhân cơ bản giải thích tại sao nhóm V kiến phản đối thứ ba không hoàn chinh là bi’ii nhóm này lẫn lộn những cơ chế gần đúng vóỉ lííl giải thích đưa tới kết quả cuối cùng (Một cơ chí gần đúng chỉ nêu ra nguyên do trực tiếp ngay tụi thời điểm đó, trong khi một lời giải thích tổng quát lại là kết luận cuối cùng cho một chuỗi những nhân tố dẫn tới nguyên nhân tức thì. đó. Chẳng hạn, lí do trực tiếp của sự đổ vỡ trong hôn nhân lữ thể là do người chồng phát hiện ra những mói quan hệ ngoại tình của vợ, nhưng lí giải cốt yếu có lẽ lại là việc người chồng luôn thiếu nhạy cảm viỉ sự thiếu hòa hợp cơ bản của cá hai vợ chồng, những điều này khiến cho người vợ tìm tới những, cuộc tình bên ngoài). Các nhà sinh lí học và sinh học phân tử thường sa vào việc nhìn nhận quá cặn kẽ những điểm khác biệt giữa thời kì mãn kinh CÍI.I loài người và ở các loài vật khác, vốn là hết sức căn bản đối với các ngành khoa học như sinh học, lịch sử và tập tính con người. Nhưng họ chẳng thể làm gì hơn ngoài việc xác định những cơ chế gần đúng, duy chỉ có sinh học tiến hóa mới có thể cung cốp cho chúng ta lời giải thích cho những kết quả cuól cùng. Chẳng hạn đối với một ví dụ đơn giản nhu, một lí do gần đúng giải thích tại sao những con cái dược cho là có nọc thực sự chứa độc tố bởi chúng nết ra một loại hóa chất gây tử vong có tên là batra- chotoxin. Nhưng cơ chế phân tử của nọc độc ở loài cổc có thể được coi như chi tiết không quá quan Irọng bởi rất nhiều những hợp chất có độc tính khác có lẽ cũng có tác động không thua kém gì. Cách giải thích cho nguyên nhân cuối cùng đó là những loài cóc có nọc độc đó tiến hóa để tạo ra nọc dộc bởỉ chúng rất nhỏ bé về kích thước, hay nói cách khác những loài vật không có khả năng tự vệ có thể dễ dàng trở thành con mồi cho những loài thú ăn thịt nếu chúng không biết tự bảo vệ mình bằng nọc độc.
Chúng ta đă từng nhận thấy trong cuốn sách này rẫt nhiều lần rằng những câu hỏi lớn về giới tính của loài người là những câu hỏi mang tính tiến hóa để giải thích cho nguyên nhân cuối cùng chử không phải là sự tìm kiếm những cơ chế sinh lí học gần đúng. Vâng, tình dục đem lại sự thích thú dối với chúng ta bởi phụ nữ sở hữu đặc điểm có quá Mnh rụng trứng giấu kín và gần như là luôn chấp thuận quan hệ, nhưng tại sao họ lại tiến hóa nên đặc điểm sinh lí học sinh sản khác thường đó? Vâng, cũng đúng là đàn ông có đầy đủ khả năng về mặt sinh lí học để sản sinh ra sữa, nhưng tại sao họ lại không tiến hóa để khai thác khả năng này? Đối Với thời kì mãn kinh ở phụ nữ cũng vậy, phần đơn giản của câu đố là cố một sự thực trần tục đó là những quả ữứng ở người phụ nữ trờ nên tiêu biến hoặc chứa sai sót vào khoảng thời điểm khl người phụ nữ này ở độ tuổi 50. Thách thức đặt ra là cần tìm hiểu tại sao chúng ta lại tiến hóa những chi tiết dường như chống lại bản thân chúng ta trong quá trình sinh lí sinh sản.
Sự già cỗi (hay quá trình lão hóa như các nh.l sinh vật học đề cập tới) đối với tuyến sinh dục níí không được coi như mang lại ích lợi nếu nhìn nhận nó riêng biệt trong số những quá trình lão hóa khác. Đôi mắt; hai quả thận, trái tim và tất C,’| những cơ quan khác và cả các mô của chúng ta cũng đều chịu đựng sự lão hóa. Nhưng sự lão hóa ở những cơ quan này không phải là điều thường xuyên xảv ra về mặt sinh lí học – hay ít nhất ngưhi ta hiếm khi thấy những cơ quan này bị láo hóa nhanh như đối với loài người, bởi các nội quan trong cơ thể loài rùa, sò và những loài khác nứa vẫn duy trì ở tình trạng rất tốt qua một thời gian lâu hơn nhiều so với loài người chúng ta.
Các nhà sinh lí học và rất nhiều nhà nghiên cứu về quá trình lão hóa đều có xu hướng muốn tìm kiếm một cách giải thích đơn lẻ để giải thích trọn vẹn về quá trình lão hóa. Những cách thửr giải thích phổ biến được hình thành nên trong những thập ki gần đây viện dẫn tói hệ thống mien dịch, các gốc tự do, hormon và cả quá trình phần chia tế bào. Dù vậy, thực ra, những ai bước qua tuổi 40 đều nhận thấy rằng tất cả mọi thứ trong cơ thể cốa chúng ta đều dần dần trở nên bị hỏng hóc, không chi riêng hệ miễn dịch trong cơ thể hay những cơ chế bảo vệ chúng ta chống lại các gốc tự do. Dẫu rằng tôi có được đời sống có lẽ tương đối dỗ dàng hơn và những điều kiện y tế, chăm sóc sức khỏe tốt hơn phần lớn dân số gần sáu ti người khác frên thế giới này, tôi vẫn phải tự điểm lại nhữrvg quá trình già đi của bản thân đã thực sự ghi dấu ấn lên tôi trước độ tuồi 59: mất khả năng nghe với những âm thanh có âm vực cao, mắt cũng không còn khả năng tập trung vào những điểm có khoảng cách gần, vị giác và khứu giác trở nên kém nhạy bén, mất một bên thận, răng đã mòn, những ngón tay kém linh hoạt và còn nhiều thứ khác nữa. Sự hối phục của tôi sau mỗi lần chấn thương cũng rõ ràng chậm hơn so vói trước đây: tôi đã phải giã từ việc chạy bộ bởi những chấn thương ờ bắp chân tái phát, gần đây tôi đã kết Ihuc giai đoạn phục hồi chậm chạp từ một chấn thương ở khuỷu tay trái, và hạện giờ tôi lại đang có vết thương ở dây chằng của ngón tay. Trước tôi, nếu những kinh nghiệm của những người già có mang lại chút gợi ý gì đó thì một chuỗi dài những lời ca thán tương tự như thế luôn xuất hiện, chẳng hạn như: rối loạn chức nâng tim, nghẽn động mạch, vấn đề liên quan tới bàng quang, bệnh khớp, dãn nở quá mức tuyến tiền liệt, suy giảm trí nhớ, ung thư ruột kết và còn nhiều bệnh khác nữa. Tất cả những hỏng hóc trôn chính là những gì được cho là xuất hiện trong quá trình lão hóa.
Những nguyên nhân căn bản ẩn sau chuỗi ác nghiệt đó đơn giản được hiểu là sự đối chọi với cấu trúc cơ thể con người. Cơ thể các loài động vậl giống như những cỗ máy, có xu hướng bị hư hỏng dần dần hay ữở nên hỏng hoàn toàn theo cách thức cực kì nhanh chóng cùng với tuổi tác và qua thời gian sử dụng. Nhằm chống lại những XII hướng kể trên, thông qua những hành động có nhận thức, con người cố gắng duy trì và sửa chữa những cỗ máy trong cơ thể. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo rằng cơ thể của chúng ta có cơ chế duy trì và lự sửa chữa một cách hoàn toàn tự động.
Cả cơ thể con người hay những cỗ máy dt’u được duy trì theo hai cách. Đầu tiên, chúng ta sửa chữa một phần của cỗ máy khi nó bị hủy ho.ll nhanh chóng. Chẳng hạn như, chúng ta sửa chưa cái săm bị thủng của chiếc ô tô hay chiếc chắn bùn bị va đập mạnh, và chúng ta sẽ thay thế má phanli hay những chiếc săm ô tô nếu chúng bị hỏng dén mức không thể sửa được nữa. Cơ thể chúng ta thni một cách thức tương tự cũng sửa chữa những Im hại tức thời, có tính cấp tính. Ví dụ dễ dàng nhận ra nhất là những vết thương được chữa lành khi drt chúng ta bị cắt phải, nhưng những sửa chữa ở cá|i độ phân tử của các ADN bị hư hỏng và rất nhiêu quầ trình sửa chữa khác nữa diễn ra hoàn toàn im lặng trong cơ thể chúng ta. Giống như một cái săm hỏng Gần phải thay thế, cơ thể con người cũng có những khả năng để tái sinh một số phần trong những nội quan bị hư hỏng chẳng hạn như việc tái lạo những mô thận, gan và mô ruột. Khả năng tái tạo còn được phát triển ở mức độ cao hơn thế rất nhiều à những loài động vật khác. Nếu chúng ta là loài’ sao biển, cua hay hải sâm hay thậm chí là loài thằn Ồn, theo trật tự các loài như thế, chúng ta còn lứ khầ năng tái tạo được các chi hên cơ thể, một phần ruột và đuôi.
Một cách thức khác nhằm bảo dưỡng những cí> mẩy hay cơ thể là trạng thái duy trì thường xuyên hoặc hoàn toàn tự động nhằm chống lại sự hư hai dần dần, có thể không cần quan tâm tổỉ những hư hỏng đột ngột nào. Chẳng hạn như, khi thực hiện việc bảo dưỡng đã được lên lịch sẵn, chúng ta thay thế dầu trong động cơ ô tô, bộ kích diện khởi động xe, dây quấn quạt, vòng bi. Tương tự như thế, cơ thể chúng ta luôn luôn đổi mớỉ: mọc thêm tóc mới, cứ cách vài ngày chúng ta lại thay thế lởp lông nhung ở những đoạn ruột nhỏ một lần, vâ thay răng một lần trong cả cuộc đời của chúng ta. Những thay thế có thể nhận diện đó dược tiến hành là nhờ-vào những phần tử protein dưn lẻ, những phân tử kiến tạo nên cơ thể con Cách thức bạn bảo quản xe ô tô của mình tốt lứi mức nào, hay bạn tiêu tốn bao nhiêu tiền hoặc l.tl sản vốn có của bản thân ảnh hưởng rất lớn tói tlu»l gian làm việc của chiếc xe đó. Cơ thể của chúng III cũng vậy, không chi liên quan tới việc luyện tập Ihi* thao, thăm khám bác sĩ và những bước bảo dưỡng vừa được nêu ra mà còn là cả với những sửa chir.1 không thể nhận biết được và những bảo dưỡng m.i cơ thể chúng ta tiến hành đối vớỉ chính bản thán Quá trình tổng hợp nên lớp da mới, mô thận, và C.II loại protein tiêu tốn của chúng ta phần lớn năng, lượng cho việc tổng hợp sinh học. Ở các loài động vật, có một sự khác biệt rất lớn trong việc đầu tư V.IO việc bảo dưỡng cơ thể, chính vì vậy mỗi loài đều m tốc độ lão hóa khác nhau. Một vài loài rùa có thi1’ sống tới trên một thế ki. Loài chuột nuôi trong đicu kiện phòng thí nghiệm với nguồn thức ăn cung C.IỊ1 đầy đủ, không có kẻ thù hay những mối nguy hiểm rình rập, và chúng còn nhận được sự chăm sóc SÙI khỏe tốt hơn bất cứ loài rùa nào sống trong tự nhiêu hay phần lớn loài ngưòi trên Trái đất này, nhưng, chúng không thể cưỡng việc trở nên già yếu và ch(‘*l vì tuổi tác khi chưa bước qua ngưỡng tuổi thứ b.1 Thậm chí giữa loài người chúng ta và những ngưưl họ hàng gần gũi nhất, các loài vượn người cũng lon tại một sự khác biệt lớn. Những loài vượn được cho ăn uống đầy đủ, sống an toàn nơi sở thú, hiếm khi cần phải nhờ tới bác sĩ thú y (khi có bệnh tật nhưng cũng chi sống nhiều nhất qua độ tuổi 60, Irong khi những công dân Mĩ luôn phải đối mặt với những mối hiểm nguy hơn thế rất nhiều lần, và nhận được sự quan tâm tới tình trạng sức khỏe ít lun nhưng giờ đây lại đạt tới tuổi thọ trung bình 78 tuồi cho nam giới và 83 tuổi đối với nữ giới. Tại sao i:o thể của chúng ta, theo một cách hoàn toàn vô thức lại tự chăm sóc cho bản thân tốt hơn so với những loài vượn? Tại sao những loài rùa lại già đi (hậm hơn rất nhiều lần so vói loài chuột?
Chúng ta có thể tránh được sự lão hóa một »‘i1ch tuyệt đối và tồn tại vĩnh viễn (ngoại trừ trường hợp có tai nạn) nếu chúng ta sửa chữa toàn hộ cơ thể, và thay thế tất cả các bộ phận trong cơ thể thường xuyên. Chúng ta cũng có thể tránh dược sự lão hóa bằng việc mọc thêm các chi như loài cua thưòng làm, tránh xa nguy cơ nhồi máu cơ tim nếu theo đinh lđ cơ thể chúng ta được thay thế một quả tim mới, và hạn chế việc rụng răng bằng việc thay bộ răng tới năm lần (giống như ở loài voi, thay vì chi một lần thay răng duy nhất ở loài người). Do đó, một số động vật tạo nên một sự đầu lư lớn ở một vài khía cạnh của việc sửa chữa cơ thể, nhưng không có một loài động vật nào tránh dược quá trình lão hóa toàn phần.
Phép so sánh với những chiếc xe hơi thêm lần nữa lại khiến cho nguyên nhân trở nên hết sức rõ ràng: đó chính là cái giá phải trả cho việc sửa chữa và bảo dưỡng. Phần lớn mọi người trong chúng lit đều chi có một số tiền hữu hạn, buộc chúng III phải biết tính toán trong chi tiêu. Chúng ta clil đầu tư vừa đủ tiền vào việc sửa chữa ô tô nhằm duy trì hoạt động của chiếc xe cho tới khi chún); ta vẫn cảm thấy đủ khả năng kinh tế khi làm vi(‘i này. Nhưng khi hóa đơn tiền sửa chữa trở nêu quá lớn, ta sẽ nhận thấy việc vứt bỏ đi chiếc xe ni và mua một chiếc mới có lẽ chi phí ít hơn thế. Gi’11 của loài người chúng ta cũng phải đối mặt với sự thỏa thuận tài chính tương tự như thế khi cân nhắc giữa việc sửa chữa cơ thể ban đầu vẫn man); những gen cũ hay tạo nên một cơ thể mod chứ.1 đựng gen trong đó (đó chính là một em bé sư sinh). Nguồn đầu tư được dùng vào việc sử.1 chữa, cho dù đó là một chiếc ô tô hay một cơ thế, sẽ tiêu tốn hết phần đầu tư đáng ra có thể dượt dùng cho việc mua một chiếc xe mới hay tạo I’.I một đứa trẻ chẳng hạn. Các loài động vật với clil phí cho việc tự sửa chữa không tốn kém và cư vòng đời ngắn như loài chuột chẳng hạn, có thi’ sản sinh số lượng lớn thế hệ con non nhanh hơn gấp nhiều lần so với những loài động vật hết SÙI tốn kém để duy trì sự tồn tại và có tuổi thọ Ciiư như ở loài người. Một con chuột mẹ sẽ chết chi sau hai năm, khoảng thời gian quá ngắn so vưi thời điểm mà người phụ nữ phát triển tối giiil đoạn có khả năng thụ thai, nhưng con chuột cãi dó đẵ sinh ra trung bình năm con cứ sau hai tháng ỉừ khi nó mới chi khoảng vài tháng tuổi.
Vậy là, chọn lọc tự nhiên điều chỉnh những khoản đầu tư tương đối dành cho việc sửa chữa và dinh sản, do đó nhằm tối đa hóa khả năng truyền Ren cho thế hệ con cái. Trạng thái cân bằng giữa việc sửa chữa và’ sinh sản là khác nhau ở các loài. Một vậí loài vật hạn chế việc sửa chữa và sinh sản ra hàng loạt con non trong thời gian rất ngắn, nhưng cũng có tuổi thọ rất thấp, chẳng hạn như loài chuột. Những loài khác, như con người chúng to,- đầu tư rất nhiều cho việc sửa chữa, có thể sống đổn gần một thế ki, và có thể sinh ra tới cả chục đứa Irt!’ trong suốt quãng thời gian đó (nếu như đó là người phụ nữ theo đạo Hutterite), hay thậm chí là đến cả nghìn đứa bé (trong trường hợp của hoàng đố khát máu Moulay). Tốc độ sinh con của con người ttong một năm chắc chắn là nhỏ hơn so với loài chuột (ngay cả đối với hoàng đế Moulay) nhưng chúng ta lại có nhiều thời gian hơn để làm điều đó.
Một kết luận được đưa ra là một yếu tố quyết d|nh mang tính tiến hóa quan trọng của sự đầu tư Vồ mật sinh học cho quá trình sửa chữa – và vì vậy của cả quá trình sống dưới điều kiện tốt nhất có Ihể T đồ chính là sự mạo hiểm có thể dẫn tới cái chết dò những tai nạn hay những điều kiện tồi tệ khác. Bạn sẽ chẳng bao giờ ném tiền để bảo dưỡng cho chiếc xe của bản thân nếu bạn là một người 1.11 xe taxi ở Teheran, nơỉ mà ngay thậm chí với những người tài xế taxi cẩn trọng nhất cũng buộc phili chịu đựng việc bị va đập hỏng tấm chắn bùn cứ il nhất vài tuần một lần. Thay vào đó, bạn nên dànli tiền để mua một chiếc xe taxi tàm tạm tiếp theo rnà thôi. Tương tự như thế, các loài động vật có lól sống chứa đựng nhiều nguy cơ tiềm tàng có thế dẫn tới cái chết bởi một sự cố bất thường, những loài này được lập trình tiến hóa nhằm giảm thiểu việc sửa chữa và già đi nhanh chóng, thậm chí 1.1 ngay trong điều kiện sống được duy trì đảm bão an toàn rất tốt ở các chuồng nuôi động vật (111 nghiệm. Chuột, con mồi cho phần lém các lo.ii động vật ãn thịt trong tự nhiên được lập trình theo mục đích tiến hóa nhằm đầu tư ít hơn vào việc SÍM chữa và già đi nhanh hơn rất nhiều lần những lo.ll chim cảnh nuôi trong chuồng có kích thước tương, đương, những loài trong tự nhiên có thể trốn chiiv kẻ săn mồi nhờ khả năng bay được. Các loài rìi.t sống trong tự nhiên được bảo vệ bởi lớp mai chát chắn cũng đã được lập trình để già đi chậm hơn MI với những loài bò sát khác trong khi đó, loài nhím vốn có lớp gai bảo vệ cũng già đi chậm hơn rái nhiều lần so với những loài động vật có vú tương, đương về kích thước.
Quá trình khái quát hóa này cũng phù hợp dòi với loài người và những người họ hàng vượn người của chúng ta. Tổ tiên xa xưa của loài người, những người thường xuyên sinh sống trên mặt đất và tự bảo vệ bản thân bằng giáo mác và ngọn lửa, lại ít gặp rủi ro đe dọa bởi các loài thứ ăn thịt hay nguy cơ bị ngã từ cầy xuống so với các loài vượn sống trên cây. Sự kế thừa di sản của việc lập trình liến hóa tiếp tục cho tới ngày nay mà theo đó chúng ta sống nhiều hơn tói vài chục năm so vói các loài vượn người sống nơi sở thú dưới những điều kiện khá tương quan về độ an toàn, sức khỏe, và những yếu tố ảnh hưởng. Chúng ta chắc hẳn đã liến hóa nên những cơ chế sửa chữa tốt hơn và giảm tốc độ lão hóa trong bảy triệu năm cuối cùng khi mà loài người tách ra khỏi tổ tiên ban đầu là dạng vượn người, chuyển từ đời sống trên cây xuống dướỉ đất và trang bị cho mình giáo mác, các dụng cụ bằng đá và tìm ra lửa. Nguyên nhân lương tự xác đáng với hải nghiệm đớn đau của con người đó là khi mọi thứ trong cơ thể chúng ta bắt dầu trở nên rệu rã khi chúng ta già đi. Ồi, việc kiến tạo nên sự thật buồn bã đó cũng thể hiện tính có hiệu, quả lợi ích cao. Có lẽ bạn sẽ lãng phí năng lượng tổng họp sinh học mà nếu sử dụng nó vì một mục đích khác, như dùng cho việc sản sinh ra rất nhiều đứa trẻ. Hay nếu bạn duy trì một bộ phận trong cơ thể mình bằng sự sửa chữa tuyệt vời lới mức bộ phận đó tồn tại lâu hơn tất cả những bộ phận khác trên cơ thể bạn, thậm chí là còn lâu hơn cả tuổi thọ mà bạn có thể sống qua. Một cơ thí* được cấu trúc theo cách thức hiệu quả nhất là khi nó được cấu trúc sao cho mọi bộ phận trên cơ thí* đó đều hỏng hóc gần như là vào cùng một thời điểm. Tất nhiên, các cỗ máy do con người tạo ra cũng được ứng dụng cùng cách thức như thí’. Chẳng hạn như trong câu chuyện kể về Henry Ford, nhà sản xuất thiên tài, người đã chế tạo nên các loại động cơ vói chi phí hiệu quả nhất. MỘI hôm, Henry Ford cử một số thợ trong công ti củii mình tới bãi rác xe ô tô nhằm thực hiện những kiểm tra về tình hạng của những bộ phận còn lại của chiếc Model T, một sản phẩm của Ford đã bị vứt bỏ.
Đám thợ quay về với những thông tín hiến nhiên là rất đáng thất vọng rằng phần lớn các bộ phận của của chiếc xe đều có dấu hiệu bị ăn mòn. Duy nhất chi có trục của chiếc xe là ngoại lệ, bởi nỏ vẫn gần như không hề bị bào mòn chút nào. Trước sự ngạc nhiên của đám thợ, Ford không những, không thể hiện sự tự hào đối với những cái trục xc được sản xuất rất tốt từ công xưởng của mình mil ông lại tuyên bố rằng những chiếc trục đó đã được sản xuất tốt quá mức cần thiết và rằng trong tương lai họ nên hạ chất lượng sản xuất chúng. Kết luận của Henry Ford có lẽ đã bôi nhọ lòng tự hilti truyền thống của người làm thợ, nhưng kết luận đó thực sự có ý nghĩa về mặt kinh tế: công ti của ỏng thực sự lãng phí tiền của đổ vào những chiếc trục xe có độ bền rất cao, cao hơn cả tuổi thọ của chiếc xe mà nó được lắp ráp vào.
Thiết kế của uí thể chúng ta, thứ được chọn lọc tự nhiên tiến hóa nên, cũng phù hợp với nguyên tắc chiếc trục xe của ngài Henry Ford, duy có một ngoại lệ duy nhất. Hiển nhiên là, mọi phần trên cơ thể con người đều suy thoái gần như cùng một thời điểm. Nguyên tắc chiếc trục xe thậm chí cũng phù hợp với tuyến sinh dục ở nam giới, những bộ phận không thể hiện sự hư hỏng đột ngột nhưng dần tích lũy vô số những vấn đề khác nhau, chẳng hạn như chứng phì đại tuyến tiền liệt hay suy giảm số lượng tính trùng, điều đó thể hiện qua nhiều mức độ ở những người đàn ông khác nhaụ. Nguyên tắc cái trục xe còn đúng đối với cơ thể của các loài động vật. Những con thú hoang dã đ ược tìm thấy trong thiên nhiên thể hiện một vài dấu hiệu của việc bị hủy hoại do vấn đề tuổi tác sẽ dễ dàng bị thú dữ ăn thịt hay gặp tai nạn nào đó khi cơ thể nó trở nên suy kiệt rõ rệt. Tuy nhiên, Irong các sở thú hay trong các chuồng nuôi động vật thí nghiệm, các con vật thể hiện sự hủy hoại dần dần do vấn đề tuổi tác đối với mỗi bộ phận trên cơ thể như con người chúng ta.
Thông điệp buồn này còn đúng với cả tuyến Binh dục ở con đực và con cái của các loài động vật. Các con cáỉ ở loài khi rhesus bị mất dần chức năng của những quả trứng vào độ tuổi khoảng 30, qu.í trình thụ tinh của trứng ở những con thỏ có turtl cũng trở nên kém hiệu quả, xuất hiện sự gia tăng ll lệ trứng bất thường ở những con chuột đồng. Va cả những loài chuột đồng và thỏ cũng xuất hụ’II dấu hiệu lão hóa, những phôi đã được thụ tinh O I xu hướng bị tăng khả năng chết lưu, chính qu.í trình lão hóa của tử cung thôi cũng đủ khiến gia tăng tỉ lệ tử vong của phôi ở các loài chuột đồn);, chuột nhắt và thỏ. Do đó, tuyến sinh dục cái ở Ciíi loài động vật được coi như một thế giới thu nhú của toàn bộ cơ thể mà trong đó mọi bộ phận đều ill tới chỗ hỏng hóc ở những giai đoạn khác nhau, trên mỗi cá thể khác nhau.
Một ngoại lệ rõ ràng của nguyên tắc cái trục XI’ kể trên chính là thời kì mãn kinh ở phụ nữ Ini’ll người. Ở tất cá các phụ nữ, quá trình mãn kinh clil tồn tại trong một giai đoạn rất ngắn so với toàn bi) cuộc đời, khả năng có thai chấm dứt khoảng vài chục năm trước khi cái chết có thể nhìn thấy lii trước. Khả năng này chấm dứt bởi những nguyí-n do hết sức thông thường về mặt sinh lí học – sự suy kiệt về mặt chức năng của những quả trứng – đicu này đơn giản có thể loại trừ chỉ bằng một đột biốn, đột biến này sẽ thay đổi nhẹ nhàng tốc độ suy thoái hay trở nên không đáp ứng nữa của cái hứng. Rõ ràng là, không có bất cứ điều gì là không thể xảy ra về mặt sinh lí học đối với thời kì mãn kinh ở phụ nữ loài người, và cũng không có gì là khổng thể về mặt tiến hóa đối với quá trình này nếu xét trên khía cạnh tổng thể ở các loài động vật nối chung. Thay vào đó, ở một thời điểm nào đó cốđi đây vài triệu năm, chính người phụ nữ chứ khủng phải nam giới được lập trình một cách hết 8ỒC chuyên biệt bởi chọn lọc tự nhiên để sớm mất đi khả năng sinh sản. Chính quá trình lão hóa sớm ở cơ quan sinh dục nữ tạo ra rất nhiều ngạc nhiên bồi nó đi ngược lại với khuynh hướng chủ yếu đó là: ở những khía cạnh khác, con người chúng ta đã liến hóa nhằm trì hoãn quá trình lão hóa sớm.
Việc xây dựng học thuyết làm nền tảng tiến hóa của thời kì mãn kinh ở phụ nữ loài người buộc phải giầi thích được cách thức nào khiến cho chiến thuật liến hóa dường như đi ngược lại với quá trình sinh sản, khiến cho người phụ nữ sinh ra ít bào thai hơn thực ra lại khiến cho cô ta có thể sản sinh ra nhiều con hơn. Hiển nhiên là, khi người phụ nữ già đi, họ có thể làm nhiều hcm nhằm gia tăng số lượng con dơ ihình sinh ra (những đứa con mang gen của người phụ nữ đó) thông qua việc cống hiến tận tụy cho những đứa con đã được sinh ra, những đứa chấu chắt và cả những người họ hàng gần gũi hơn là việc lại sản sinh thêm đứa trẻ nữa.
Hàng loạt những nguyên do mang tính tiến hốa giải thích cho hiện tượng trên chịu ảnh hưởng tỉt một số quy luật tự nhiên khắc nghiệt. Một trong số đó là là quãng thời gian thơ ấu rất dài, mà lúc dó đứa trẻ phụ thuộc rất nhiều vào cha mẹ chúng, lâu hơn bất cứ loài vật nào khác. Một con tinh tinh non bắt đầu nhặt nhạnh, tìm kiếm thức ăn cho bản thần ngay khi nó cai sữa mẹ. Con tinh tinh đó thu nhặt thức ăn bằng chính đôi tay của nó (loài tdnli tinh có sử dụng công cụ, chẳng hạn như trong viỹc săn tìm mối, chúng dùng tói những cành cây hay ghè vỡ các hạt bằng hòn đá, thu hút được sự chú ý lớn của giới khoa học nhưng điều này chi thực sự đáng ghi nhận giới hạn trong cách thức tìm kiếm thức ăn của loài tinh tinh mà thôi). Con tình tình con cũng tự chuẩn bị thức ăn bằng chính đôi bàn tay của nó. Nhưng những con người thuộc thời ki săn bắt hái lượm tìm kiếm phần lớn thức ăn thông qua việc sử dụng các công cụ chẳng hạn như gậy để chọc, lưới, lưỡi mác và cả các sọt đựng. Phần lớn thức ăn của con người cũng được chế biến nhờ vào các dụng cụ (được xay, giã, xé nhỏ,…) và rồi được nấu chín trên ngọn lửa. Chúng ta không bảo vý bản thân chống lại những loài thú dữ ăn thịt bằng bộ răng hay những bắp cơ to khoẻ mà cũng là nhờ tớỉ công cụ. Thậm chí việc sử dụng tất cả những công cụ trên hoàn toàn vượt ra khỏi khả năng khéo léo sử dụng đôi bàn tay của một đứa trẻ, và việc tạo ra được những dụng cụ này cũng vượt quá khii năng của những đứa trẻ, bên cạnh đó công việc chế tạo công cụ lao động được con người truyền dọt lại cho thế hệ kế tiếp không chi thông qua việc bốt chước mà còn thông qua ngôn ngữ, điều này khiến một đứa trẻ phải mất hàng chục năm trời để nẮm bắt được những kĩ năng này.
Kết quả là, một đứa trẻ trong phần lớn các xã hội không thể trở nên có khả năng độc lập về mặt kinh tế, hay có những kĩ năng quản lí tài chính như ở người trưởng thành cho tới khi những đứa trí’ này tới độ tuổi vị thành niên hay khoảng chừng 20 tuổi. Cho tới lúc này, đứa trẻ đó vẫn còn phụ thuộc vào cha hoặc mẹ, đặc biệt là người mẹ, bởi như chúng ta đã nhận định trong những chương Hổ ch trước, người mẹ có xu hướng cung cấp sự đuìm sóc cho con của mình nhiều hơn người cha. Cha mẹ đóng vai trò hết sức quan trọng không chi trong việc thu hoạch thức ăn, sản xuất lương thực hay chỉ dạy cách thức tạo ra các công cụ lao động mà còn là bởi họ mang tói sự bảo vệ và địa vị của dứa trẻ trong bộ lạc. Trong những xã hội truyền thống, việc người cha hay người mẹ chết sớm là tổn thất rất lớn tới cuộc sống của đứa trẻ dẫu cho người cha/mẹ còn lại có đi bước nữa, bởi có lẽ là do những mâu thuẫn có thể xảy ra giữa đứa trẻ đó với những lợi ích di truyền của người cha/ người mẹ kề. Một đứa trẻ mồ côi khi tuổi còn nhỏ, nếu nó không được người nào đó nhận nuôi thậm chú còn có rất ít cơ hội để sống sót. Do đó, một người mẹ trong xã hội săn bắt – hái lượm, người đã sinh ra một vài đứa trẻ buộc phải mạo hiểm mất mát mội phần sự đầu tư di truyền vào những đứa trẻ nốt! như người phụ nữ này không thể sống sót cho trtl khi đứa con nhỏ nhất của mình đến độ tuổi v| thành niên. Sự thực nghiệt ngã này ẩn giấu Wn trong thời kì mãn kinh của người phụ nữ trở 11011 tiềm ẩn những dự cảm xấu hơn dưới ánh sáng củọ một sự thật nghiệt ngã khác nữa: sự ra đời của mộl đứa trẻ ngay lập tức gây nguy hiểm tới những dứrt con được người mẹ đó sinh ra trước đó, bởi nguy cơ tử vong tiềm ẩn mà người mẹ phải chấp nhậu lúc sinh con. Đối với phần lớn các loài động vệl khác, nguy cơ này là không rõ ràng. Chẳng híjn. như, trong một nghiên cứu liên quan tới 401 con khi rhesus cái đang có thai, người ta nhận thấy chỉ có một con khỉ cái trong số này bị chết khi sinh nờ, Còn với loài người, trong những xã hội truyồn thống, nguy cơ này cao hơn rất nhiều lần và tăng lên theo độ tuổi của người mẹ. Thậm chí ngay trong những xẵ hội phương Tây giàu có, thịnh vượng thì nguy cơ tử vong của các bà mẹ trong lúc sinh nở ở độ tuổi 40 cũng cao gấp bảy lần so VỚI những người mẹ có độ tuổi 20. Nhưng hiện nay, mỗi đứa trẻ sinh ra làm gia tăng độ rủi ro đối VỚI cuộc sống của người mẹ không hẳn chi là do rủi ro tức thì của nguy cơ tử vong trong quá trình sinh nở mà còn là những mối nguy hiểm chết người đến từ sau đó, chẳng hạn như bị chết đói vì cho con bú, việc phải chăm sóc cho một đứa trẻ sơ sinh, và người mẹ còn phải làm việc vất vả hơn do có nhiều miệng ăn hơn.
Một sự thực nghiệt ngã khác nữa vẫn còn tồn lọi đổ là những đứa trẻ được sinh ra bởi những bà mẹ nhiều tuổi, tự bản thân chúng cũng có xu hướng gia tăng nguy cơ kém sống sót hay tồn tại khỏe mạnh bởi nguyên do sự gia tăng tuổi thọ của người mẹ có liên quan tới sự gia tăng ti lệ những nguy biến như sẩy thai, chết thai, sinh non và những hội chứng di truyền. Chẳng hạn như, nguy rư thai nhi mang biến dị di truyền như trường hợp hội chứng Down gia tăng cùng với tuổi của người mẹ, ti lệ này là 1 trên 2.000 trường hợp đối vớỉ những bà mẹ ở độ tuổi dưói 30,1 trên 300 đối với những bà mẹ nằm trong độ tuổi từ 35 tới 39, và lăng lên tớỉ 1 trên 50 trường hợp đối vóỉ những bà mẹ sinh con ở độ tuổi 43, và trong số những đứa Irẻ do những bà mẹ ở độ tuổi xấp xỉ 50 sinh ra thì tỉ lộ trề bị bệnh lên tói 1 phần 10.
Do vậy, khi độ tuổi của người phụ nữ tăng dần thì số lượng con do cô ta sinh ra cũng tăng lên; và người phụ nữ đó cũng phải tiêu tốn nhiều thờỉ gian hơn vào việc chăm sóc lũ con, chính vì thế, mức độ rủi ro mà người phụ nữ đó đầu tư cũng lớn dần lên sau mỗi lần mang bầu thành công. Nhưng cùng vốỉ đó, khả năng tử vong trong khi Binh nở và sau đó của người phụ nữ cùng những khả năng mà bào thai hay đứa bé sinh ra bị cMl hoặc mang những tổn thương cũng gia tăng cìniịi vớỉ tuổi người mẹ. Trên thực tế, người mẹ có dọ tuổi càng cao thì càng có khả năng chịu nhiều nil ro cùng vói đó những lọi ích tiềm năng cũng ít dầu đi. Tập hợp những nhân tố kể trên có lẽ hưtViiK đến xu hướng chọn lựa thời kì mãn kinh ở phụ nil và chính quá trình này có lẽ tạo ra một kết eụi hoàn toàn trái ngược ở người phụ nữ khi cuối cùtip, thì cô ta sinh ra được nhiều đứa trẻ hơn thông CỊU.I việc chấm dứt khả năng sinh con sớm. Chọn lọc lụ nhiên không lập trình quá trình ngừng sinh sản t’l nam giới bởi ba 11 do hết sức rõ ràng, đó là: ngươi đàn ông không bao giờ có thể tử vong khi sinh con, họ cũng hiếm khi chết trong thòi gian gian hợp và không vắt kiệt sức lực của bản thân nhicn như phụ nữ trong việc chăm sóc cho những dứa con còn thơ dại. Một người phụ nữ nhiều tun! không xuất hiện thời kì măn kinh theo 11 thuyết, Cú lẽ sẽ tử vong trong lúc sinh nở hay trong khi chăm sóc cho đứa con sơ sinh mà đáng ra nên bị vứt b(‘i thậm chí tốt hơn là cô ta nên đầu tư vào nhữH)’, đứa con sinh ra trước đó. Nguyên do là những dứa con của người phụ nữ đó cuối cùng cũng bắt dầu bước vào quá trình sinh sản ra thế hệ tiếp theo, va những đứa trẻ ra đời sau này cũng được coi như CII một phần đóng góp từ trước của người bà của chúng. Đặc biệt là trong những xã hội truyền thống, sự sống sót của người phụ nữ là vô cùng quan trọng không chi đối vóỉ những đứá con do người đó sinh ra mà còn là đối vứi thế hệ cháu gọi người đó là bà nữa. Những nghiên cứu đề cao vai trò cùa những người phụ nữ cao tuổi, sau giai doạn mân kinh đã được nhóm các nhà khoa học đứng đầu là Kristen Hawkes nghiên cứu, bà là một nhà nhẩn chủng học có những nghiên cứu về vai trò cốa nam giới mà tôi đã đề cập tối trong Chương B. Hawkes và các cộng sự của mình nghiên cứu khả năng thu hái thức ăn của những người phụ nữ ờ các độ tuổi khác nhau là thành viên của bộ lạc Hadza ở Tanzania. Những người phụ nữ dành phần lỡn thòỉ gian vào việc thu nhặt thức ăn (đặc biệt lầ eác loại rễ cây, mật ong và các loại quả chín) thường là những phụ nữ ở độ tuổi sau mãn kinh. Những người mẹ chăm chi ở các bộ lạc Hadza này lôm việc một cách hết sức ấn tượng, bảy tiếng đồng hồ mỗi ngày, trong khi những người con gái ở độ tuổi thanh niên hay những cô dâu mới về chỉ làm việc trộn vẹn trong ba tiếng, hay đối với những ngưỀiỉ phụ nữ đã có chồng và có con nhỏ thì cũng chi lẳm việc trong bốn giờ đồng hồ mà thôi. Bởi thế, chúng ta có thể nhận định rằng, những thành quả từ việc thu nhặt đó (được tính toán dựa trên số lượng thức ăn theo cân nặng tính theo đơn vị thời gian) sẽ tăng theò độ tuổi và kinh nghiệm của ngưồti phụ nữ, chính vì thế những người phụ nữ đã lớn tuổi thu nhặt được nhiều thức ăn hơn so VƠI những cô gái trẻ, nhưng thú vị thay, những gì till) một người bà thu lượm được cũng chi ngang bằng với sản lượng thu hái của người phụ nữ đang ở gitil đoạn đinh cao sức khỏe. Sự kết hợp giữa việc dànlt nhiều thời gian cho việc thu hái thức ăn và hiệu su.ll thu hái không thay đổi cho thấy rằng những người phụ nữ có tuổi, ở giai đoạn sau mãn kinh, thu v/1 được nhiều thức ăn tính trung bình mỗi ngày lum nhóm những ngưòỉ phụ nữ trẻ tuổi hơn, dẫu rằng thu hoạch lớn của họ phần nhiều là do lượng dư thừa từ lượng thức ăn cần có cho nhu cầu của b.’iư thân những người đó, cũng như là những người phụ nữ lớn tuổi này không còn vướng bận chuyvư chăm sóc cho con cái của mình nữa.
Hawkes và những cộng sự của bà quan sái thấy những người đàn bà Hadza lớn tuổi thường chia sẻ phần thức ăn dư thừa do bản thân thu Ill’ll được vớỉ những người họ hàng thân thuộc, chẳng hạn những đứa cháu của mình hay lũ trẻ mới lỡn Giống như một chiến thuật khi chuyển đổi từ dơn vị đo lường lượng thức ăn từ calorie sang cân niíng của một đứa bé, vậy nên người đàn bà dó có le Si’ thu được hiệu quả hơn khi cống hiến phần thức .111 cho những đứa cháu hay lủ trẻ ở gần mình hơn lit để dành chúng cho những đứa trẻ sơ sinh (lu chính bà la sinh ra (thậm chí là khi chính ngươi đàn bà đó vẫn còn có thể mang bầu) bởi dù gì khả năng thụ thai của người phụ nữ đã lớn tuổi chắc chắn sẽ suy giảm đi theo thời gian, trong khi các cồ con gái cùa người phụ nữ đó chắc hẳn đă bước vào độ tuổi chín cửa thờỉ kì sinh sản. Theo lẽ tự nhiên, cuộc tranh cãi về sự chia sẻ phần thức ăn này không chi liên quan tới sự đống góp đơn lẻ về mặt sảnh sản của những người phụ nữ đã bước qua độ tuổi mãn kinh trong những xã hội truyền thống. Một người bà cũng có thể ữở thành người trông nom lũ cháu chắt của nủnh, vì thế họ giúp cho những đứa con đã trưởng thành của mình sinh thêm nhiều đứa trẻ nữa, mà những đứa bé này cũng mang một phần gen của người phụ nữ đó vôi t u cách là người bà của chúng. Thêm vào đó, người bà cỏ thể mang lại vị thế trong xã hội cho những dứa cháu của minh cũng giống như những gí người mẹ có thể mang lại cho con cái họ. Nếu một tũ đỗ chơi trò chơỉ của Chúa tròi hay tìm ra học thuyết tiến hóa như Darwin và rồi cố gắng tiên đoán xem khi nào thì nên để cho những người phụ nữ có tuổi bước vào giai đoạn mãn kinh hay vẫn duy tn khả năng sinh sản, có lẽ người đó sẽ vẽ ra một bản cân đối, đối lập giữa một bên là những lợi (ch của thời kì mãn kinh và bên còn lại là cái giá phải trà cho điều đó. Những trả giá cho thời kì mãn kính đó chính là việc người phụ nữ đó mất đi cơ hội có được những đứa trẻ tiềm năng khi bước vào độ tuổi mãn kinh. Lợi ích có thể nhìn thấy bao gồm việc tránh khỏi những rủi ro gia tăng do việữ sinh nở và lấm mẹ ở độ tuổi quá cao, cố đượê những lợi ích của việc gia tăng sự sống sót vớt những đứa con đã được sinh ra trước đó và cA những đứa cháu của họ. Những led ích này lớn âếw đâu cõn phụ thuộc vào rất nhiều chi tiết: Nguy cơ’ tử vong trong và sau khi sinh nở lón đến mức nào? Nguy cơ đó gia tăng đến mức nào khi độ tuổi củfl người mẹ tăng lên? Liệu rủi ro dấn tới tử vong lớti tới mức nầo vio cùng một độ tuổi mà người phụ nữ thậm chí không có một đứa con nào hay đang phải chịu đựng gánh nặng con cái chất chồng? Khả năng thụ thai của người phụ nữ suy giảm với lốc độ như thế nào theo tuổi tác trước khi người phụ nữ đổ thực sự chuyển sang giai đoạn mẫn kinh?- Vậy VỚI những người không trải qua thờỉ kì mãn kinh, thi quá trình suy giảm khả năng thụ thai sô diễn ra với tốc độ như thế nào theo thờỉ gỉan? Tất cả những nhân tố kể trên có quan hệ mật thiết với nhau và thể hiện sự sai khác ở những xã hội khác nhau và không dễ ước đoán. Chính vì thế, giữa các nhà nhân chủng học vẫn tồn. tại những quan điểm không thể thỏa hiệp đó chính là hai luồng ý kiến mầ tôi vừã đưạ ra tranh luận ở trên – một là đầu tư vào những đứa cháu và bảo đảm cho những đầu tư từ trước đó đối với những đứa trẻ đã thực sự đưực ra đòi – và hai lằ cho thấy rằng người phụ nữ cố thể được bù đắp bồi họ luên muễn cố thể sinh những đứa con tiếp theo (mà có thể nhận thấy là tliòỉ kì mãn kinh làm ngừng lại điêu đó) và vì thế giải thích được quá trình tiến hóa nên thời kì mãn kinh của phụ nữ. Nhưng một IqỊthékhắc hũa cua giai đoạn mãn kỉnh vấn chưa được chúng ta nhắc tới, một lợỉ điểm mà con ngưòiít khỉ dành cho nổ sự chú ý lÉÉngkỀ Đồ chính lẫ tầm quan tt$ng eda những người già đỗi với toần bộ bộ tộc trong những xã hội thưở hoang sơ, chưa có chữ viết, đó cũng chính ỉằ những xã hộỉ đẩ bao trùm lén dời sống của loại người trên Trái đất từ buổi sơ khãí cho tới khi có sự xuất hiện của chữ viểt ýào thời Trung cổ khoảng năm 3000 Tr. CN. Những sách chuyên ngành đỉ truyền học thưồng quà quyết rằng chọn lọc tự nhiên không thề nào gạt bỏ được những đột biến có xu hướng gây ra những ảnh hưởng tai hại về khả năng sống lâu của những ngiíêí tuổi. Thử cho rằng, không có bất cứ chọn lọc nào chống lai những dật biển như thế bồi những người có tuổi được cho là iquẩ^Msưểl-‘ sinh-sản”. Tôi tẩn lầng nhitag khẳng định như thế dã đề cao quẩ mức một sự thực hểt ầức quan ữọng vốn tách biệt hẳn loài ngựờỉ với phần lớn những loài động vật khác. ỊữiShg mệt ca thể nào trong thế giỡi con người> ngoại trừ các đạo sĩ sống ẩn đật, lách xa thế giớinối chung là thực sự cố thể tái sinh sau khi chết, cừng với áó, họ không thể thuđượe lợi ích nào từ sự sÉựgsềt vẵ sinh san của những cá thể mang gen củạ chính họ. Vâng, tôi đồng ý với ý kiến cho rằng nếu bất cứ con đười ươi nào sống trong đời sống hoang dã đủ lâu để trở nên bị bill thụ, chúng cũng phải được coi như đang ở giiii đoạn sau khi có khả năng tái sinh sản, bởi những, con đười ươi khác với những người mẹ có một đứa con thường có khuynh hướng sống cô độc. Tôi cũng đồng tình rằng những đóng góp của những, người lớn tuổi đối với những xã hội hiện đại văn minh, có chữ viết cũng có khuynh hướng giảm dần theo tuổi tác – một hiện tượng mới, và ở điểm tộl cùng trong những vấn đề vô cùng to lớn đó là những người già hiện nay đang gập phải, đối với bản thân những người già và với phần còn lại CÚ.I xã hội. Ngày nay, chúng ta cập nhật thông tin cho bản thân thông qua việc đọc sách, báo, vô tuyến truyền hình và cả đài phát thanh. Chúng ta cảm thấy việc tiếp thu những điều quan trọng từ những người nhiều tuổi hơn trong những xã hội tiền văn tự như một trong những hình thức truyền đạt thông tin và kinh nghiệm là điều không thí1* xảy ra.
Dướỉ đây là một ví dụ về vai trò đó ở ngưòỉ già. Trong những chuyến thực địa của bản thân tôi nhằm nghiên cứu về lĩnh vực điểu sinh thái ở New Guinea và những quần đảo lân cận thuộc Tây Nam Thái Bình Dương, tôi đã sống cùng với những con người chưa từng biết tới chữ viết, đời sống của họ phụ thuộc vầo những công cụ lao động hẫng đầ và lồn tại chủ yếu nhờ vào nống nghiệp và đánh bắt cá, ngoài ra đôi khỉ họ cũng thực hiện những chuyến Nấn bắt và hái lượm. Tôỉ luôn phải nhờ cậy những ngườidânbản địa nói chobầt y| tên gọi của các loài vật sinh sống trong khu vực, cắc loài chim, thú và cả những loài thực vật bằng thứ ngôn ngữ địa phương, ngoài ra tôi còn được họ nói cho biết những thông tin mà họ bỉết về elsibli vật đó. hỉhững dẫn liệu đó chi ra rằng những người dân New Guinea và những cư dân hên các quần đảo thuộc Tháỉ Bình Dương sở hữu một kho tằng khổng lề những kiến thức sánh học truyền thống bản địa, trong đó phải kể đến tên gọi cùa hàng nghìn, thậm chí là hon thế nữa, các loài NỈnh vật, cũng với đó là thông tin về ổ sinh thái, tập lính, đặc điểm sính thái và đặc điểm hữu ích của chúng đổi vái con người. Tẳt cả nhưng thông tin đó là vô cùng quan trọng bội các loài động thực vật hoang dẫ tó thồí xa xưa di cung dtp phần lận thức ỉln choỉoàỉ người và lắt cả những vật dụng cần thiết khác như vật liệu để làm nhà, thuốc men và cả những đồ trang trí.
Hết lần này đến lần khác, mỗỉ khỉ tôi đặt ra câu hỏi về một số loài chim hỉếm gặp, trai nhận thấy dứ những người thợ săn cao tuổi mới cỗ thể trả lời được, và cuối cùng khỉ câu hỏi của tôi cũng Rây khó đối vói chính những người thự săn nhiều kỉnh nghiệm này, họ bèn nểi: “Chúng ta phảỉ đi hỏi người cao tuổi trong làng”. Họ bèn đưa tôi lúi một cái chòi, một ông lão hay một bà lão thường sống trong đó, thường cụ già này không thể nhln thấy gì vì bị bệnh đục thủy tinh thể, hiếm khi III thể đi lại, không còn răng và chẳng thể ăn nổi thu gì nếu không có ai đó nhai giúp. Nhưng chính cụ già đó lại là cái thư viện của cả bộ tộc. Do xã Ill’ll truyền thống không có chữ viết nên người già bicl nhiều thông tin về khu vực mình sống hơn bất ru ai và đó chính là nguồn kiến thức chính xác duv nhất về những gì xảy ra nhiều năm trước đó. V.I những gì mà tôi có được chính là tên gọi của l(Mi chim hiếm gặp cũng như những miêu tả về nu Những kinh nghiệm được tích lũy của những người lớn tuổi đóng vai trò quyết định tới sự son)’, còn của toàn bộ bộ lạc. Chẳng hạn như vào nãm 1976, tôi có ghé thăm đảo Renell thuộc quần diln Solomon Archipelago, nằm trong vành đai lốc XQiìv Tây Nam Thái Bình Dương. Khi tôi hỏi về các lo.il quả và hạt mà các loài chim ở đây thường ăn, hướng dẫn viên người đảo Rennell của tôi đã dll cho tôi tên theo ngôn ngữ Rennell của hàng chụi loài thực vật, và mỗi loại cây như thế lại có một d.iv dài tên của tất cả các loài chim và dơi ăn loại qu.1 đó, và nói cho tôi biết loại quả nào con người CŨ1I)’, có thể ãn được. Những thông tin đưa ra về vi()i loại quả nào có thể ăn được được chia thành h.1 nhóm: những loại quả mà con người chẳng bao giờ ăn tớỉ, loại quả thường xuyên được ăn và nhíỄng loại quả mà con người chỉ ăn trong những giai doạn mất mùa, đói kém, ehẳng hạn như là sau khi dến đây tôi nghe ibly một cụm từ theo ngôn ngữ của ngưctì dân Rennell mi trước đổ tôi hoàn toàn chưa nghe tốỉ-thầm họa “hungi kengi”. Nhữhgtừ này dược chứng minh là Un theo ngôn ngữ của ngưòd Rennell dùng dỂgiíi tên ữận lốc xoáy khủng khiếp dã tấn cồng vào đầo theo trí nhớ cửa những ngừỗiebn s&ựg đến nay,trặn lốe rô ràng đã xảy ra vào khoảng năm 1910* dựa thêó nhũng ý kiến Ihaín khảo của nhiều ngưdỉ về các sự kiện đâ được lưu gilt cầa chính quyền bảo hệ thực dân châu Âu thòỉ kì đổ. Trận lốc xoáy “hungị kengi” khủng khiếp đố đă đấnh gục phần lớn cây to trên đảo Rennell, phá hủy vưồntược và đầy người dân nơi đây tóỉ bờ vực của việc bị chết đối. Những ngưii còn sống sót được là nhờ vằo việc ăn những loài quả của các loài cây mọc dại mà thường chẳng bao giờ họ ăn tới, nhưng để ăn các loại quả nằy đòi hỏi người đố phải cổ kiln thổc về những loại cây nào là có độc, loài nào khống độc, thời điểm nào và bằng cách nào độc chẫt đố có thể được loạỉ trừ nhờ vào một vằi kĩ thuật trong việc chế biến để làm Ihức ăn. Khi tôi bít đầu khiển cho những người trợ lí của mình, một cư dân sống trên đảo Rennell rơi vào thế bí bởi những Câu hM về loại quả nào có thể ăn được, tối được din tớỉ một căn lều. Ở đó, trong căn lều tối om, khi mà cặp mắt tôi đã quen vái tim ánh sáng lờ mờ, tôi nhận ra một phụ nữ cực kì CiK tuổi, trông như những người già bình thườn}, khác, rất yếu ớt, bà không thể đi lại nếu không n người dìu. Bà chính là người cuối cùng trong st’ những người sống sót có được những trải nghiện trực tiếp về những loại cây được coi là lành tính V. là nguồn cung cấp dinh dưỡng sau coin lốc xoá) cho tổỉ khi những loại cây trong vườn tược cũ. người dân bản địa có thể cho thu hoạch trở lại Người phụ nữ lớn tuổi đó giải thích với tôi rằng b. mới chỉ là đứa bé con, còn chưa tói độ tuổi kết hôi vào thời điểm diễn ra cơn lốc xoáy kinh hoàng dn Chuyến thăm tới đảo Rennell của tôi diễn ra vãi năm 1976 và cơn lốc xoáy tấn công đảo 66 năm Vt trước, khoảng năm 1910, vậy là đến thời điểm d« người phụ nữ trên chắc hẳn đã bước vào độ tun tám mươi. Bà có thể sống sót sau trận lốc xoá’ phần lớn phụ thuộc vào kiến thức mà nhữiiỊ người có tuổi sống sót trước đó ghi nhớ được v< cơn lốc xoáy lớn cuối cùng tràn tới đảo trước CƠI lốc xoáy “hungi kengi”. Giờ thì, những người ch.il chắt của bà có thể sống được qua trận lốc xoã’ khác nữa hay không lại tùy thuộc vào trí nhớ cú. chính người phụ nữ này, và rất may mắn bà vẫn n thể nhớ được rất tường tận.
Những giai thoại như thế hoàn toàn có Ih được nhân rộng. Những xã hội truyền thống của loài người phải đốỉ mặt vói nhãng hiểm họa tương đối nhỏ nhưng diễn ra thường xuyên và thương đe dọa chỉ một vấi người, và họ cũng phải đối mặt vốỉ những tai ương, những thảm họa thiên nhiên hiếm khi xảy ra hay những mặc chiến tranh giữa các bộ lạc, có khả năng đe dọa tới tắt cả mọi người trong hộ lạc. Nhưng hiển nhiên là, tất cả những thành viên trong một xă hội theo truyền thống nhỏ bé đều có mối liên hệ mật thiết với nhau. Do đó, trong trường hợp này, người cao tuổi trong bộ lặe không chi là vô cùng cần thiết đối VỚI sự sống côn của thế hệ con cháu nối dõi mà họ còn hết sức quan trọng đối VỚỈ sự sống còn của hàng trăm con người, những người không cùng huyết thống nhưng cùng chia sẻ một vốn gen chung.
Bất kì một xã hội nào của loài người nếu có sự lồh tai nhữâng că nhân có tuổi đờỉ đủ già để cố thể vẫn nhớ được những sự kiện xảy ra trước đó rất lâu như trận lốc xoáy “hungi kengi” thỉ xã hội đỗ cỏ được cơ hội sống sót tốt hơn những xã hội hoàn loàn không cổ người già. Những người đàn ông lớn tuồi không phải trải qua những nguy hiểm của việc sinh con hay kiệt sức vì trách nhiệm cho con bú và chăm sóc con cái, vậy nên những người đàn ỏng khống tiến hóa nển quá trình bảo vệbằng việc ngừng sinh sản. Nhưng vóỉ những ngưòỉ phụ nữ lớn tuểi, nếu họ không trải qua thòỉ kì mãn kinh thì họ sẽ có khuynh hướng bị loại ra khỏi vốn gen của loài người bởỉ họ vẫn tiếp tục chịu sự đe doạ từ sự mạo hiểm trong quá trình sinh nở và gánh nặng của việc nuôi dưỡng con cái. Vào những thòi khiu kinh hoàng chẳng hạn như “hungi kengi”, thì viộr những người phụ nữ cao tuổi đó chết trước khi thảm họa xảy ra cũng có khuynh hướng loại trừ tấl cả những người họ hàng gần gũi của người phụ nứ đó ra khỏi vốn gen – một cái giá quá đắt phải tnl cho những đặc cách hoàn toàn không rõ ràng của việc người phụ nữ đó tiếp tục sinh nở những đứa con kế tiếp nhau hay cố gắng gia tăng số lượng con quá mức. Trí nhớ của những người phụ nữ cao tuổi thực sự quan trọng đối với cả cộng đồng bc’ri như những gì tôi chứng kiến, trí nhớ đó như một động lực chủ yếu thúc đẩy quá trình tiến hóa nền thờỉ kĩ mãn kinh ở phụ nữ.
Dĩ nhiên, con người không phải là loài động vật duy nhất có đời sống cộng đồng, trong dó những cá thể có liên hệ về mặt di truyền cùng, chung sống bên nhau, và sự sống còn của những, cá thể trong cộng đồng đó phụ thuộc vào những, kiến thức được học hỏi, và truyền dạy giống vt’ii việc huyền bảo những tập tục văn hóa (chứ không, phái theo hình thức di truyền) của cá thể cho mộl cá thể khác. Chẳng hạn như, chúng ta đang có XII hướng cho rằng loài cá voi là một loài vật hết sift thông minh với những mối quan hệ xã hội phiít tạp và chúng cũng có sự truyền đạt có tính dial văn hóa hết sức phức tạp, chẳng hạn như những khúc ca của loài cá voi lưng gù. Loài cá voi hoa tiêu, mộtloấithuộc lớp thú khác cũng sở hữu thòi kì mẩn kỉnh, và đã được con người nghiên cốu khá kĩ là một ví dụ đỉển hĩnh. Giống vói mồ hình xã hội săn bắt háỉ lứợm truyền thống củạ loài ngưòỉ, loài cẵ voi họa tiêu sống trong những cộn với một “bộ lạc” (được gọi là t%ậ,m|i tốp gằm từ 50 đến 250 cá thề. IsỌb^gh^hịln ẽứu đihuyền đã chỉ ra rằng một tốp cá voi hoa tiêu cũng giống với một dạỉ gịa đình, tất ca các thành viên đều có mối liên hệ mật thiết, ảnh htíồng lẫn nhau, bỗỉ không một con đực hoặc con cắỉ nào lại có thể chuyển từ tốp này sang tốp khác sinh sống. Một tỉ lệ có thực và không hề nhỏ những con cái sống trong cùng một tốp thể hiện sự tồn tại thời kì mănkỉnh. Trong khi việc sinh nở không hẳn đã là quá mức nguy hiểm đối với con cái của loài cá voi hoa Kêu như là vóỉ phụ nữ thì thời kì mãn kỉnh củả con cắi được tiến hóa nên ở loài này cố lê là dơ những con cái nhiều tuổi bước vào giai đoạn mãn kinh thường có khuynh hướng cụm lại vóỉ nhau và cùng thực hiện việc cho con non bú sữa hay chăm sóc chúng. Một vài loài động vật khác nữa cũng xuất hiện hình thức sinh sống cộng đồng mà trong đó chúng vẫn duy tri việc thiết lập tỉ lệ còn chính xác hơn số lượng những con cái trải qua thờỉ kì mãn kinh trong đỉềukiện tự nhiên thông thường. Danh sách đồng giống những loài có đặc điểm như thế bao gồm: linh tinh, vượn bono, loài voi châu Phi, voi châu Á, v.l loài cá voi ăn thịt. Phần lớn các loài này hiện n.iy đã gần như tuyệt chủng hoặc giảm sút số lượng (‘,1 thể rất nhiều bởi sự tàn sát của con người, và đú*n đó khiến cho chúng ta mất đi cơ hội để khám phi) xem liệu thời kì mãn kinh ở con cái của những loiíi kể trên có thực sự có giá trị về mặt sinh học đối VUI những loài này trong tự nhiên hay không. Tuv nhiên, các nhà khoa học đã bắt đầu thu thập những dữ liệu cần thiết về loài cá voi ăn thịt. Mọl phần nguyên do của niềm hứng thú của chúng t.1 đối với việc nghiên cứu về loài cá voi ăn thịt hav những loài động vật có vú khác đó là bởi chúng t.1 có thể tìm thấy ở chúng và những mối quan lu; trong cộng đồng ở những loài này những đặc điếm này khá giống với con người chúng ta. Chi cáu nguyên do đó thôi cũng đủ khiến tôi không cảm thấy ngạc nhiên nếu một vài trong số những loài kể trên cũng được phát hiện ra rằng “có thể tạo I’ll được nhiều lợi ích hơn chính từ việc sinh dè ít hơn”.