Quá trình tiến hóa nên tình dục vì sự vui thích
CẢNH MỘT: Trong một căn phòng ngủ có ánh đèn mờ ảo, (ruột người đàn ông quyến rũ đang nằm dài trên giường. Một phụ nữ trẻ, đẹp trong bộ đồ ngủ tiến lại gần chiếc gi trừng. Chiếc nhẫn cưới cẩn kim cương lóe sáng một Midi đầy đoan chính trên bần tay ừái của cô, còn trên liồli lay phải là một băng giấy nhỏ màu xanh. Cô quỳ gối Irên giường và hôn tai người đàn ông.
Ngườì phụ nữ: “Anh yêu! Bây giờ là thời điểm chính xác rồi”.
Cảnh tiếp theo: Cũng vẫn căn phòng ngủ đó, vẫn đôi bạn linh đó, rõ ràng là đang làm tình, nhưng những hành động cụ thể được che khuất đi một cách có thẩm mĩ nhờ ỉnh đèn mờ ảo. Rồi máy quay rọi vào một cuốn lịch dàng được một bàn tay tuyệt đẹp, đeo chiếc nhẫn cưới Itìrn cương giống hệt ở trên từ từ lật giở (ám chi sự trôi eltAy của thòi gian).
Cảnh tiếp: Cặp đôi quyến .rộ ở trên, đang sung sướng bế trên tay mệt em bé sơ sinh trắng trẻo, tươi sánh.
Người đắn ông: “Em yêu! Anh rất vui mừng vì Ovu-stick đẵ nói cho chúng ta biết lúc nào ỉà thòỉ điểm cỉúnh xác nhất”.
Hạ màn : Kết thúc đoạn phim là hình ảnh vẫn bàn tay đẹp dễ: ở trên đang cầm một băng giấy mằu xanh. Màn hình xuất hiện dòng chữ: “Ovu-stick, dụng cụ thử nước tiểu, đoán thờỉ điểm rụng trứng tại nhà”.
Nếu loài khi ểlu chó cổ thể hiểu được những quảng cáo của con người, chắc nó sẽ coi đoạn phim quảng cáo trên cực kì đảng nực cười. Khồng một con đực hoặc cái nào của loài khỉ đầu chó cần tới dụng cụ kiểm tra hormon như vậy để nhận biết thời điểm rụng trứng của con cái – thời điểm duy nhất tròng chu kì sinh sần khỉ buồng trứng phóng trứng và cũng chính ởthờỉ điểm đó con cái mới có khả nẵng thụ thai. Thay vào đó, vùng da xung quanh âm đậo của con cái căng phồng lên và chuyển sang màu đỏ rực có thổ phắt hiện được từ xa. Cọn cái cũng tiết ra một mùi đặc trưng. Đề phòng trường hợp con đực nào đó còn mù mờ, vẫn chưa thể nhận ra những dấu’hiệu trên, con cái trườn tổi trước con đực và lộ rõ phần thân sau cùa nó. Phần lớn các còn cái ờ các loài động vật đều nhận biết được thời điểm rụng trứng GÙa chính mình, để rồi khoe mẽ điều này vớỉ những con đực bằng những dấu hiệu cực kì dễ nhận, thông qua mùi hôi hay các tập tính.
Chúng ta coi những con cái ở loài khỉ đầu chó Với phần thân sau có màu đỏ chói thực sự kì quặc. Thật ra, loài người nằm trong số những loài động vật hiếm khi phát hiện ra thời điểm rụng ừứng, điều này khiến cho chúng ta thuộc về một nhóm nhỏ các loài có cùng đặc điểm như thế trong toàn bộ BAC loài động vật trên Trái đất. Đàn ông loài người không có cách thức đáng tin cậy nào để phát hiện dưực khi nào thì bạn tình của họ có thể thụ thai và ngay bản thân người phụ nữ trong các xã hội truyền thống cũng vậy. Tôi biết rằng, rất nhiều người phụ nữ từng cảm thấy đau đầu hay các cảm giác khác nữa khi tới sát ngày diễn ra thời điểm rụng trứng – khoảng giữa của chu lò kinh nguyệt. Tuy nhiên, họ ‘-khổng biết rằng đó chính là những dấu hiệu của việc rụng trứng cho đến khi các nhà khoa học lí giải diều này – và thậm chí cho mãi tối năm 1930, giớỉ khoa học cũng mối phát hiện ra những dấu hiệu đó. Tương tự như vậy, người phụ nữ cũng được đủ dẫn dề tự phát hiện ra thòi điểm rụng trứng bằng cách do nhiệt độ cơ thể hay nhận biết thông qua dịch nhầy, nhưng những cách nhận biết đó là hoàn toàn khác biệt so vói những dấu hiệu đặc trưng xuất hiện à con cái của các loài động vật khác. Nếu con ngưòi étủng ta cũng có được những nhận biết chuyên biệt dớ thì các nhà sản xuất các bộ dụng cụ thử thai và dụng cụ tránh thai có lẽ đã không có được vô vàn cơ hội làm ăn như hiện nay.
Loài người cũng rất kì lạ bởỉ chúng ta có đặc điểm là thực hiện việc quan hệ tình dục gần như liên tục, đỉều này là hệ quả tất yếu của việc che giẫu quá trình rụng trứng. Phần lớn các loài động vật khác gắn liền hoạt động tình dục với thờỉ kì động dục ngắn ngủi, khoảng thờỉ gian diễn ra xung quanh thờỉ điểm rụng trứng. (Danh từ “thời kì động dục” cũng như “tính động dục” trong tiếng Anh bắt nguồn từ một từ trong tiếng Hi Lạp là “gadfly”, tữ này dùng để chi một loài côn trùng chuyên sâiig bám ữên gia súc và khiến cho chúng gần như phát điên). Vào thời kì động dục, trong thời gian khoảng một tháng, con cái ở loài khi đầu chó thoát khỏi sự kiêng cữ tình dục và chúng có thể quan hệ tới 100 lần, trong khi đó, con cái của loài khỉ Barbary thực hiện việc này cứ 17 phút một lần, phân phát đặc ân của nó ít nhất một lần cho từng con đực một trong bầy. Một cặp vượn có đời sống chung thủy một vợ một chồng có thể chung sống vốỉ nhau trong vài năm mà không quan hệ tình dục, cho tói khi con cái đó cai sữa cho con non mới sinh gần nhất và bưórc vào thời kì động dục lần nữa. Con vượn quay trở lại giai đoạn kiêng khem về tình dục ngay khi con cái mang thai trở lại.
Dấu vậy, loài người chúng ta lại thực hiện hành vi quan hệ tình dục vào bất kì thời điểm nào trong suốt giai đoạn sinh sản. Người phụ nữ luôn luôn thể hiện sức hút, và những gỉ mà người đàn ÔUg thực hiện không nhất thiết phụ thuộc vào việc llộu bạn tình của họ có thể thụ thai hay rụng trứng Iwy không. Nhu cầu cần phải có những thông tin tnang tính khoa học về điều này đã tồn tại từ nhiều thập kỉ nay nhưng người ta vẫn không thể biết được chính xác giai đoạn nào trong chu kì của người phụ nữ thu hút nam giớỉ nhất dựa theo ílhững tiến hóa trong đặc điểm tình dục của nam giứi – nếu thực sự rằng mối quan tâm của nữ giởỉ thể hiện bắt kì đặc điểm đa dạng cố tính chu kì ntio. Do đố, phần lớn quá trình giao hợp ở loài người lại diễn ra vào thời điểm mà người phụ nữ khỏng thể thụ thai. Loài người chúng ta không chỉ Itlực hiện hành vi tình dục nhầm thời điểm trong phu ki sinh sản mà người đàn ông còn tiếp tục t)uan hệ toong suốt thai kì của người phụ nữ và thậm chí sau giai đoạn mân kinh khi biết chắc chắn lằng người phụ nữ đó không thể thụ thai được llto. Đa số những người bạn New Guinea của tôi lilỉiín thấy có trách nhiệm phải thực hiện vỉệc quan kệ lình dục thường xuyên với vợ cửa mình cho tới lận cuối của thai kì, bởi họ tin rằng việc họ vẫn tiếp tục truyền tinh trung vào sẽ là nguồn cung cấp nguyền liệu cần thiết cho cơ thể thai nhi.
Quan hệ tình dục ở loài người dường như là #ng việc cực kì lãng phí sức lực nếu nhìn nhận nó dưới góc độ sinh học – hay theo quan niệm Thiên Chúa giáo – trong đó người ta đánh đồng chứi năng của việc quan hệ tình dục với việc làm cho người phụ nữ thụ thai. Tại sao những người phụ nữ không thể hiện những dấu hiệu rõ ràng về thời điểm rụng trứng như phần lớn các con cái ở cát’ loài động vật khác? Chương sách này sẽ tìm kiếm thông tin nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự tiến hóa nên hành vi rụng trứng bị che giấu, dill điểm gần như sẵn sàng chấp thuận quan hệ tình dục ở phụ nữ và cả việc quan hệ tình dục vì vui thích – tập hợp của ba nhóm yếu tố trên nằm tron;’, số những tập tính sinh sản hết sức khác thường của loài “người, nhưng chúng lại nằm ở vị trí trung tâm trong số những đặc điểm tình dục của loài người.
Từ trước tới nay, bạn đọc có lẽ vẫn tự nhủ rằn;; tôi chính là một ví dụ điển hình cho giới khoa họi xa rời thực tế, luôn kiếm tìm những vấn đề chẳng mấy quan trọng rồi đưa ra lời giải thích cho chúng. Tôi đã từng nghe vô số người trên thế giới này phản đối mình bằng những lời lẽ như: “Chẳng UI điều gì cần phải được giải thích ở đây hết, ngoại trừ việc tại sao cái ông Jared Diamond này lại thựi sự ngốc nghếch đến vậy. Ông không hiểu nổi 1.11 sao chúng ta lại quan hệ tình dục vào bất cứ thòi điểm nào hay sao. Bởi vì điều đó mang lại cảm giói sung sướng, dĩ nhiên là thế rồi!”.
Nhưng không may là, cầu trả lời kiểu này không thể nào làm hài lòng giới khoa học. Khi các loài vật quấn lấy nhau quan hệ tình dục, trông chúng có vẻ như cũng đang rất sung sướng nếu xét theo sự đam mê cuồng nhiệt của chúng. Loài chuột túi thậm chí còn có vẻ vui thích hơn loài người chúng ta nếu con số về khoảng thời gian dành cho Itlột lần quan hệ tình dục ở loài này (có thể lên tới 12 giờ đồng hồ) nói lên điều gí đó. Vậy tại sao phần lởn cấc loài vật lại coi việc quan hệ tình dục mang ìậi sự vui thích chỉ vào thòi điểm con cái có khả nỉing thụ thai mà thôi? Các tập tính cũng như các đặc điểm giải phẫu đều được tiến hóa nên thông qua chọn lọc tự nhiên. Bởi vậy, nếu tình dục lă thứ dể tận hưởng thì chọn lọc tự nhiên chắc chắn phải đóng vai trò nào đó dối với hệ quả này. Vâng, tình ílục cũng mang lại niềm vui cho loài chó, cũng như phần lớn các loài động vật khác, nhưng đó chi là vồo những thời điểm xác định mà thôi: loài chó eông như hầu hết các loài thú khác tiến hóa nên cảm giác thích thú để tận hưởng việc quan hệ tình dục nhưng đó là khi việc này mang lại điều gì ích ỉợl cho nó. Chọn lọc tự nhiên ưa thích hơn những :íd thể có các tập tính giúp cho chúng ừuyền gen cho nhiều con non nhất. Liệu cách thức nào giúp bện có thể có thêm con nếu bạn điên tới mức vẫn lận hưởng tình dục vào thờỉ điểm mà rõ ràng là bạn không thể tạo ra một đứa trẻ được?
Một ví dụ đơn giàn nhằm minh họa cho đặc điểm của tự nhiên luôn hướng đến kết quả trong hoạt động tình dục ờ phần lớn các loài động vật đó chính là ở loài chim khoang bắt ruồi, loài vật mà tôi dã đề cập đến ở Chương 2. Thường thì, một con cái ở loài chim khoang bắt ruồi đốm thu hút con đực nhằm thực hiện việc giao phối khi những cái trứng của nó đã sẵn sàng để được thụ tinh, và thông thường là khoảng một vài ngày trước khi chúng đì’ trứng. Khi con cái đã đẻ xong chỗ trứng đó thì mối quan tâm của nó với việc giao phối cũng chấm đứt và con cái khăng khăng từ chối quan hệ vớỉ con đực hoặc cư xử theo cách thức hoàn toàn khác với con đực đó. Nhưng trong một thí nghiệm mà ề đó một nhóm các nhà nhân chủng học đã khiến cho 20 con chim cái thuộc loài chim bắt ruồi đốm trở nên cô độc sau khi đã thực hiện xong việc đẻ trứng bằng cách tách những con đực bạn tĩnh của con cãi đó ra, người ta đã phát hiện ra sáu trong số 20 con cái đơn thân đó thực hiện hành vi giao phối vờỉ những con đực mới chi hai ngày sau đó, ba con trong số đó đã thực sự giao phối và có lẽ nhiều hơn số đó cũng đã thực hiện hành vi này nhưng không thể quan sát được. Hiển nhiên là, những con cái dã cố gắng để đánh lừa những con đực và khĩồn chúng tin rằng chúng vẫn còn khả năng thụ thai V, í đang hoàn toàn sẵn sàng. Khi những quả trứng cuối cùng cũng nở ra, những con đực không thể nào nhận ra rằng có một con đực khác mới thực sự là cha cùa những con non mới sinh. ít nhất trong một vài trường hợp, việc lừa dối như thế đã thành công, vá những con đực tiếp tục tham gia nuôi dưỡng lũ chùn mod nở như bất cứ người bố thực sự về mặt sinh học nào có thể làm. Do đó, câu chuyện này’không thể nào là biểu hiện kém rõ ràng mà bất cứ con cái nào thực sự vui thích, kiếm tìm tình dục chi hoàn toàn nhằm mục đích sung sướng.
Loài người là ngoại lệ bởi chúng ta có những đặc điểm như: che giấu quá trình rụng trứng, chấp thuận quan hệ tình dục liên tục, không ngơỉ nghỉ, và tình dục mang tính chất tiêu khiển, điều đó chỉ CÓ thể xảy ra bởi loài người tiến hóa theo cách thức nào đó. Đặc biệt, mâu thuẫn tồn tại ở loài người cHomo sapiens) đó là chúng ta là loài động vật duy nhất có khả năng tự nhận thức, nhưng người phụ hữ lại có đặc điểm là không thể nhận biết về quá 1 trinh rụng trứng của bản thân trong khi giớỉ tính cái của các loài động vật khác dù kém thông minh hơn nhiều, như con bò chẳng hạn, vẫn có thể nhận biết được điều đó. Chắc hẳn phải có điều gì đó hết sức đặc biệt đã buộc che giấu đi quá trình rụng trứng ở nữ giới vốn thông minh và có thể nhận . thức được. Những gì chúng ta cùng khám phá sau đây sẽ chứng minh rằng khó khăn là không lường ‘hét được đối với các nhà khoa học trong việc xác dịnh xem điều đặc biệt đó là gì.
Có một lí do giản đơn giải thích cho việc phần lớn các loài thú khác rất khắt khe, và nhạy cảm đối vớỉ nỗ lực để được giao phối: quan hệ tình dục tiêu tốn rất nhiều thời gian, năng lượng, và cả sự mạo hiểm về sức khỏe cũng như tính mạng. Hãy thử để tôi thống kê lại những nguyên do khiến bạn không nên làm tình nếu không thực sự cần thiết:
1. Quá trình sản sinh tinh trùng là cực kì hao tổn đối vái đàn ông, bởi những người đàn ông mang gen đột biến làm giảm khả năng xuất tinh sẽ có tuổi thọ cao hơn người đàn ông bình thường.
2. Quan hệ tình dục cũng lấy đi khoảng thời gian mà người ta có thể sử dụng vào việc tìm kiếm thức ăn.
3. Những cặp đôi đang ân ái cũng vướng vào hiểm họa của việc bất ngờ bị tấn công bcri thú dử hay kẻ thù nào đó.
4. Cổ nhân xưa nay từng có nhiều người đã bỏ mạng trong tình huống đang quan hệ tình dục: Hoàng đế Napoleon đệ Tam của nuớc Pháp đã bị đột quỵ trong khi đang hành sự hay Nelson Rockefeller đã đột tử ngay lúc ái ân.
5. Các cuộc chiến giữa những con đực để giành lấy một con cái đang độ động dục đều gây r.1 những tổn thương nghiêm trọng đối với bản thân con cái đó cũng như những con đực tham chiến.
6. Sẽ là rất nguy hiểm cho phần lớn các loài động vật (hiển nhiên nhất là đối với loài người) nếu như con đực nào đó bị bắt gặp khi đang quan hệ ngoại tình.
Bởi vậy, chúng ta có lẽ sẽ đạt được một bước tiến lớn nếu có được sự hiệu quả trong quan hệ tình dục như ở các loài động vật khác. Thế nhưng, con người thu được ích led so sánh nào từ đặc điểm Võ ràng là kém hiệu quả đến vậy ở loài ngưòỉ?
Các suy luận mang tính khoa học có khuynh hướng tập trung vào một đặc điểm khác thường khác của con người: hạng thái yếu ớt của những đứa trẻ khiến bố mẹ chúng tiêu tốn rất nhiều thời gian để chăm sóc con cái của họ. Con non của phần lớn các loài động vật khác bắt đầu có thể tự tìm kiếm thức ăn cho bản thần ngay khi chúng cai sữa, và rất mau chóng sau đó, chúng hoàn toàn tự lộp trong cuộc sống. Do thế, phần lớn những bà ttiẹ động vật có thể và thực sự chăm sóc được lũ con non mà không cần nhờ tớỉ sự trợ giúp từ phía con đực làm cha, con đực này chỉ tham gia vào việc thụ tình cho con cái mà thôi. Còn đối vớỉ loài người, phần lớn thức ăn đòi hỏi phải có những kĩ thuật phức tạp vượt xa sự khéo léo và khả năng suy nghĩ của một đứa bé còn chập chững. Kết quả lỉl, con cái chúng ta cần phải được cung cấp thức ầrv- ít nhất là khoảng mười năm sau khi cai sữa, và ‘Việc cung cấp thức ăn đó sẽ dễ dàng hơn nhiều héu có cả cha và mẹ cùng tham gia chứ không phải một người. Thậm chí ngay ở thời hiện đại, một người mẹ đơn thân nuôi con nếu không nhận được nguồn hỗ trợ nào khác cũng gặp rất nhiều bất lợi, việc nuôi con đơn độc còn khó khản hơn nhiều vào thời tiền sử khi loài người vẫn còn ở thời kì săn bắt – hái lượm. Giờ thì hãy cùng quan tâm tới tình thế tiến thóai lưỡng nan mà một người phụ nử tiền sử đang ở thời điểm rụng trứng và vừa thực hiện việc giao hợp. Ở bất kì con cái của loài động vật nào khác, con đực vừa thụ tinh cho con cái liền lẳng lặng bỏ đi để kiếm tìm một con cái khác đang trong thời kì động đực và lại truvồn giống cho con cái tiếp theo đó. Còn đối với trường hợp người phụ nữ tiền sử, nếu như thế, sự ra di của người đàn ông có thể dẫn đến kết cục khiến cho đứa trỏ do người phụ nữ dó sinh ra phải trài qua những năm tháng đầu đời đói khát hay thậm chí là đối mặt với cái chết. Vậy cô ta có thể làm £1 đề níu giữ người đàn ông đó lại? Giải pháp cực ki thông minh của người phụ nữ dó là: duy trì sự chấp thuận quan hệ tình dục thậm chí là cả khi đã thụ thai, khiến cho người đàn ông đó luôn thỏ.) mãn bằng cách quan hệ vào bất cứ thời điểm nào anh ta mong muốn! Theo cách đó, người dàn ông luôn ở bên cạnh cô ta và không còn tha thiết gì việi tìm kiếm bạn tình mới, và thậm chí anh ta còn chi.1 sẻ cả phần thịt hằng ngày anh ta săn được. Tình dục vì sự vui thích do đó được cho là có chức năn ị’, như chất keo, tạo ra sự gắn kết giữa những cặp đôi trong thế giới loài người trong khi họ cùng hợp tác để chăm sóc cho đứa trẻ sơ sinh yếu ớt của mình. Điều này về cốt lõi chính là nguyên lí đã được các nhà nhân chủng học chấp nhận, và nguyên lí này dường như có rất nhiều điểm cần phải xem xét lại.
Tuy nhiên, khi chúng ta tìm hiểu sâu hơn về tập tính của các loài động vật, cuối cùng chúng ta cũng sẽ nhận ra rằng học thuyết tình dục thúc đẩy giá trị gia đình này còn rất nhiều vấn đề cần phải được giải đáp. Loài tinh tinh và đặc biệt là loài tinh tinh lùn còn có tần suất quan hệ tình dục nhiều hơn cả con người (ít nhất là vài lần trong một ngày), nhưng chúng lại có đờỉ sống tình dục lộn xộn và không tồn tại sự gắn kết đôi giao phối. Ngược lại, bất cứ ai cũng có thể chỉ ra con đực của VÔ số các loài không đòi hỏi phần thưởng tình dục nhiều đến vậy để giữ chân chúng tiếp tục duy trì mối quan hệ với con cái và con non do chúng sinh ra. Loài vượn thực ra thường sống thành từng đôi, chung sống bên nhau nhiều năm mà không cần tói việc quan hệ tình dục. Bạn cũng có thể ngắm nhìn qua cửa sổ cách thức mà những chú chim đực cần mẫn chia sẻ trách nhiệm người bạn đờỉ của chúng trong việc bón thức ăn cho lũ chim non dù rằng ở Cốc loài chim này, chúng cũng chấm dứt việc thực hiện hành vi giao phối ngay sau khi thụ thai thành công. Thậm chỉ là cả loài khỉ gorin, một con đực với một hậu cung gồm đôi ba con cái mỗi năm cũng chi có được một vài cơ hội được quan hệ tình dục vì những con cái bạn đời thường đang trong giai đoạn cho con bú hay không ở thời kì động dục. Tại sao phụ nữ loài người lại sử dụng đặc điểm quan hệ tình dục hầu như liên tục như thứ mồi nhử nhằm quyến rũ đàn ông trong khi những con cái ở các loài khác thì lại không làm như vậy?
Một sự khác biệt căn bản đã tồn tại giữa những cặp vợ chồng ở loài người và những cặp đôi có quan hệ tình dục khắt khe ở những loài động vật khác. Loài vượn, phần lớn các loài chùn biết hót và khỉ gorin sống rải rác trong một khu vực rộng lớn nơi mà, mỗi cặp đôi (hay một hậu cung của một con đực nào đó) chiếm cứ phần lãnh địa riêng của nó. Mô hình này đem đến một số xung đột với những người cố khuynh hướng muốn đi tìm tình dục ngoài hôn nhân. Có lẽ đặc điểm khác biệt nhất ờ trong xã hội truyền thống của loài người đó là một cặp vợ chồng sống cùng với những nhóm các cặp đôi khác mà ở đó những đôi vợ chồng này có quan hệ hợp tác ‘về kinh tế. Nếu muốn tìm kiếm một loài vật có cùng sự sắp đặt đời sống tương tự, người ta phải vượt ra xa khỏi những loài họ hàng gần gũi với con người để tìm đến với những cộng đồng đông đúc của các loài chim biển có hình thức xây tổ tập trung. Ngay cả đối vói những cặp vợ chồng chim biển như thế cũng không thể có được sự tương trợ lẫn nhau về mặt kinh tế như ở loài người.
Sự đối nghịch tương phản về đời sống tình ilục của loài người mà ở đó một người cha và người mẹ phải làm việc cùng với nhau trong nhiều nám để cùng nuôi dạy những đứa con còn chưa hint gì, mặc dù họ thường bị xúi giục bởi những cá Ihc trưởng thành khác xung quanh. Nỗi ám ảnh về Hự đổ VỠ trong hôn nhân do ngoại tình cùng với những hậu quả tiềm tàng vô cùng nặng nề từ sự hợp tác của người cha – ngưòi mẹ trong việc nuôi dưỡng con cái là phổ biến trong các xã hội loài người. Theo một cách thức nào đó, chúng ta tiến hóa nên quá trình rụng trứng âm thầm và việc tiếp nhận quan hệ tình dục liên tục nhằm đảm bảo cho sự kết hợp đơn nhất trong hôn nhân, cùng lliực hiện trách nhiệm làm cha, mẹ và cả sự xúi giục của các cá nhân khác. Bằng cách nào mà tất cả I tU’ nhân tố đó lại có thể tập hợp cùng với nhau?
Nhận định muộn màng của giới khoa học về những mâu thuẫn đối nghich này đã làm nảy sinh litlng loạt những học thuyết trái ngược nhau, mỗi hục thuyết trong số đó lại có khuynh hướng phản linh giới tính của tác giả học thuyết đó. Chẳng hạn như, có một học thuyết giải thích cho vấn đề hành nghề mại dâm của một học giả phái nam: đây là đặc điểm mà người phụ nữ tiến hóa nên nhằm trao đổi giữa việc phục vụ về tình dục vói việc nhận ihrực sự cung cấp thức ăn từ phía người đàn ông. I ung có một nhà khoa học phái nam khác đề ra học thuyết truyền gen tốt hơn thông qua việc “cắm sừng” các ông chồng, trong đó nêu nguyên do rằng một người phụ nữ nguyên thủy nếu không may hị cộng đồng thị tộc ép phải lấy mệt người đàn ông không thích hợp, cô ta có thể sử dụng khá năng chấp nhận quan hệ tình dục liên tục để quyến rũ và có thai thông quạ việc ngoại tình với người đàn ỏng khác có những gen tốt hơn.
Thêm mệt học thuyết khác nữa được đi xuấl bởi một nhà khoa học nữ, người chắc hẳn $Ịu hiểu rất rõ rằng sinh con là một cống việc cực kì đau đớn và nguy hiểm ở loài người bởi kích thướe của đứa trẻ sơ sinh là rất lớn nếu xét về tương quan với cơ thể người mẹ, so sánh tỉ lệ đó vói các loài động vật linh trưởng gần gũi vốỉ con ngưòi. Một người phụ nữ nặng khoảng 45 kg thông thường sinh ra một đứa trẻ khoảng chừng 3 kg, trong khi đó một con khỉ gorin cái có trọng lượng cơ thổ nặng gấp đôi như thế (khoảng 90 kg) nhưng lại chl sinh ra con có trọng lượng bằng nửa trọng lượng đứa trẻ sơ sinh (1.5 kg). Kết quả là, trước khỉxuấl hiện các kĩ thuật y học hiện đại, các bà mẹ thựồng dễ tử vong trong quá trình sinh nở, và phụ nữ ngày nay vẫn cần tói người giúp đỡ bên canh’ khi sinh con (các bác sĩ sản khoa hay y tá ở các xẳ hệl hiện đại hay các bà mụ, những người phụ nữ lốn tuổi, cổ lánh nghiệm trong xã hội truyền thống), toong khi đó, những con khi gorin cái sinh cọn mỉl không cần tới sự giúp sức nào cả và người ta cũng chưa ghi nhận trường hợp con cái ở loài này bị chết trong khi sinh. Do đó, theo quan điểm của học llmyết phản đối việc ngừa thai, những người phụ nữ tiền sử nhận thức được sự đau đớn và nguy hiểm của việc sinh nở và đồng thời cũng nhận thức dược thời điểm rụng trứng của bản thân, và rồi sau dó họ đã sử dụng không đúng những nhận thức Iiily để ngăn ngừa tình dục. Những phụ nữ như lltố đã không thể truyền được gen của bản thân khiến cho thế giới ngày nay chi còn lại những phụ nữ lãng quên thcti điểm rụng trứng của chính mình, và do đó không thể từ chối quan hệ tình dục trong khi chắc chắn đã được thụ tình.
Hai trong vô số những học thuyết nhằm giải IIlích cho việc che giấu thời điểm rụng trứng mà tôi muốn nhắc tới ở đây có tên gọi là học thuyết “người cha ở nhà” (Daddy-at-home) và học thuyết “nhiều Itgườỉ cha cùng lúc”(many-fathers). Hai học thuyết níiy cùng tồn tại song song và được coi là đáng tín I Ạy nhất. Thú vị thay, hai học thuyết trên lại mang V nghĩa gần như đối ngược nhau. Học thuyết ‘‘người cha ở nhà” thừa nhận rằng quá trình rụng trứng âm thầm được tiến hóa nên nhằm tăng rường hôn nhân một vợ-một chồng, buộc người drtn ông ở nhà, và vì thế cũng cố hơn sự đảm bảo l úa anh ta về quyền làm cha đối với những đứa nin do vợ anh ta sinh ra. Thay cho điều này, học thuyết “nhiều người cha cùng lúc” ủng hệ quan điểm cho tằng quá trình rụng trứng âm thầm được tiến hóa nên nhằm giúp cho người phụ nữ có khả năng tiếp cận vỏỉ rất nhiều bạn tình và do đó bỏ rơi sau mình rất nhiều người đàn ông không chắc chắn, cho dù chính người đần ông đó là cha ruột của những đứa con của cô ta.
Trước hết, chúng ta thử cùng nhìn nhận theo quan điểm của học thuyết “người cha ở nhà”, được sáng tạo nên bởi hai nhà sinh vật học Richard Alexander và Katharine Noonan ở trường Đại học Michigan. Để hiểu được học thuyết của họ, hãy tưởng tượng rằng cuộc sống hôn nhân sẽ như thề nào nếu người phụ nữ khoe mẽ thời điểm rụng trứng của bản thân, chẳng hạn như việc cặp mông trở nên đỏ chói giống như các con cái của các loài khỉ đầu chó. Ông chồng hoàn toàn có thể nhận ra được điều này, nhờ vào màu sắc mông của bà vợ, ông ta có thể biết ngày nào vợ mình rụng trứng. Vào ngày đó, người đàn ông đó có lẽ sẽ ở nhà và tận tụy quan hệ tình dục vởỉ người vợ nhằm thụ tinh cho cô ta và truyền bằng được gen của bản thân. Còn với tất cả những ngày còn lại, ông ta có thể nhận biết được màu sắc vàng vọt trên mông của vợ, đỉều này thể hiện việc làm tình vào thời điểm này là hoàn toàn vô nghĩa. Thay vàọ đổ, ngưòỉ đàn ông có lẽ sẽ đi tha thẩn đâu đó nhằm tìm kiếm một người phụ nữ không bị kiểm soát, cổ màu sắc đỏ chói trên cơ thể, nhờ đó ông ta có thể NO thụ tình được cho cả những người phụ nữ này, vA truyền được nhiều gen của bản thân hơn. Ông In cảm thấy hoàn toàn yên tâm khi để vợ ở nhà vào llùri điểm đó bởi biết rằng cô ấy sẽ không thể chấp nhận làm tình với những người đàn ông khác và ilù gì thì cũng không thể thụ thai được. Đó chính lil những gì mà con đực ở các loài ngỗng, mòng hiến và loài chim khoang bắt ruồi thực sự tuân theo.
Đối với loài người, kết cục cho những cuộc 1lAn nhân mà ở đó tồn tại sự phô bày thời điểm rụng trứng là vô cùng tồi tệ. Người cha thì rất hiếm khi có mặt ờ nhà, nhưng người mẹ có lẽ không thể m khả năng tự chăm sóc lũ trẻ còn non nớt, và llu’0 cách thức đó những đứa trẻ sơ sinh có thể I hót. Hậu quả này là không tốt cho cả người cha kill người mẹ bởi không ai trong họ có được thành I Ang truyền được gen của bản thân.
Giờ thử phác họa nên một viễn cảnh hoàn ln.\n trái ngược mà ở đó người chồng không thể Hi\o biết được ngày rụng trứng của vợ. Và do đó, linh ta sẽ phải ở nhà, thực hiện việc quan hệ tình |||,U’ với vợ vào càng nhiều thời điểm trong một I hu kì càng tốt nếu anh ta muốn có nhiều cơ hội để thụ thai cho vợ của mình. Mục đích khác nữa của ligưìíi đàn ông này khi chấp nhận ở nhà đó là canh Chúng người vợ của mình một cách tuyệt đối nhằm ngăn chặn bất cứ người đàn ông nào khác bởi người phụ nữ đó có thể thụ thai vào bắt cứ thời điểm nào khi mà người đàn ông đó vắng mặt. Nếu một ông chồng lăng nhăng không maỳ lại ngủ với một người đàn bà khác vào cái đêm mà vợ của anh ta có khả năng thụ thai được thì có lẽ mệt người đàn ông khác cũng đang trong vai trò của kẻ lăng nhăng và thụ tinh được cho chính vợ của anh ta, trong khi chính người chồng đó lại lãng phí tinh trùng của mình cho việc lang chạ vỏỉ một người đàn bà khác dù không chắc gì cô ta có thụ thai được hay không. Nhìn nhận theo viễn cẳnh đảo ngược này, người đàn ông có được một bài học vì vơ vẩn ra ngoài bởi chính anh ta cũng không xác định được ai trong số những bà vợ ở những gia đình hàng xóm đang trong thời điểm có thể thụ thai. Một kết thúc mở ra thật ấm lòng đổ là: ngưìtl cha quanh quẩn trong nhà và chia sẻ việc chăm sck lũ trẻ nhằm có được thành quả là sự sống sót cho những đứa con được sinh ra. Điều này cũng tốl cho cả người bố lẫn người mẹ bởỉ cả hai đều thành công trong việc truyền gen của chính họ.
Trên thực tế, Alexander và Noonan tranh luận, rằng đặc điểm sinh lí học lò lạ của ngưòỉ phụ nữ buộc những ông chồng phải ở nhà (ít nhất là cũng nhiều hơn khoảng thời gian mà các ông chồng mong muốn nếu họ được lựa chọn theo hướng khác). Người phụ nữ đạt được lợi ích bởi có thêm một người cộng tác đắc lực trong quá trình nuôi tun. Nhưng người đàn ông cũng có được lợi ích • III) bản thân họ trong trường hợp anh ta hợp tác Vil luân theo các quy tắc mà cơ thể người phụ nữ diỊt ra. Bằng việc chấp nhận sống ở nhà, người đàn ling đó có được sự tự tin rằng đứa trẻ mà anh ta King tham gia nuôi dưỡng thực sự mang trong minh gen của bản thằn anh ta. Anh ta không còn lo ‘lự trường hợp trong khi bản thân rời nhà để săn |||1( thì vợ anh ta (giống như con cái ở loài khỉ đầu till)) có thể bắt đầu lộ ra cặp mông màu đỏ chói như để khoe mẽ rằng thời điểm rụng trứng của cô III dang đến gần và vì thế cuốn hút hàng tá đàn nng đeo đuổi để rồi công khai quan hệ với bất cứ người đàn ông nào vây quanh cô ta. Những người iliin ông chấp nhận những quy tắc căn bản đó đến Iinrc mà họ sẽ vẫn tiếp tục quan hệ tình dục với vợ I IM mình trong suốt thời kì mang thai và cả sau khi Iigười vợ đã mãn kinh khi mà người đàn ông đó hiêt rằng thụ thai vào thời điểm đó là điều hoàn liiitn không thể xảy ra. Do đó, theo quan điểm của liiii nhà khoa học Alexander và Noonan thì quá lilnh tiến hóa nên việc rụng trứng âm thầm và I liáp thuận làm tình vào mọi thời điểm ở người Ịiliụ nữ là nhầm mục đích thúc đẩy hôn nhân một vự – một chồng, sự chăm sóc của cả cha và mẹ đối vi»i dứa con và sự tin tưởng của người cha về I|iiycn làm cha của mình.
Đối chọi vái quan điểm trên chính là học thuyết “nhiều người cha cùng lúc”. Đây là họe thuyết được xây dựng nên bởi nhà nhân chủng học Sarah Hrdy ở trường Đại học California – Davỉs. Từ rất lâu trước đây, các nhà nhân chủng học đã nhận ra rằng việc giết hại trẻ sơ sinh xảy ra khá phổ biến trong rất nhiều xã hội truyền thống của loài người cho dù các quốc gia hiện đại ngày nay đều có điều luật ngăn cấm việc này. Mặc dù Hrdy và một vài nhà khoa học khác gần đây đã tiến hành một số cuộc khảo sát thực tế nhưng các nhà động vật học không thể đánh giá được tần suất sát hại trẻ sơ sinh hay con non thậm chí ngay cả ở các loài động vật. Những loài vật đã được nghiên cứu và ghi chép lại bao gồm một số loài họ hàng gần gũi với con người: loài tinh tình và khi gorin, cùng với đó là một so lượng đông đảo các loài từ sư tử cho tới loài chở sán mồi ở châu Phi. Việc giết hại trẻ sơ sinh chủ yếu gâv ra bởi những người dàn ông trưởng thành nhằm vào những đứa trẻ mới sinh của nhữnj; người phụ nữ, người mà họ chưa từng có quàn hộ tình dục trước đó – chẳng hạn như, khi nhũn}’, người đàn ông đi chiếm hữu lãnh thổ thường cò gắng hất cẳng những người đàn ông sinh sống ở do từ trước và chiếm đoạt lấy cả một hậu cung gồm toàn đàn bà con gái của những người đàn ông ki.1 Kẻ chiếm đoạt do đó cần “biết chắc” rằng nhũn}1, đứa trẻ bị giết hại đó không phải là con của họ.
Theo lẽ tự nhiên, việc giết hại trẻ sơ sinh làm chúng ta khiếp sợ và khiến ta tự hỏi tại sao loài vật (và cả con người trước đây) thường thực hiện hành động đó rất thường xuyên. Nhìn nhận lữ càng hơn, người ta có thể thấy rằng kẻ giết chóc thu dược lợi ích ghê gớm về mặt di truyền. Một ngưcri phụ nữ thường không thể rụng trứng trong thời gian cô ấy đang cho con bú. Nhưng một kẻ tấn l ỏng ưa thích giết chóc không có mối liên hệ về mặt di truyền vói những đứa trẻ mói sinh của bộ li)L’ mà anh ta mới chiếm được. Thông qua hành động giết hại những đứa trẻ đó, người đàn ông đó dii chấm dứt thời kì cho con bú của những người phụ nữ và khuyến khích cô ta khôi phục lại chu kì rụng trứng bình thường. Trong rất nhiều hay phần lởn các trường hợp xuất hiện hiện tượng giết hại lií’ sơ sinh – thế hệ nối dõi của những người đàn ỏng bại trận, những kẻ giết chóc còn tiến hành giao hợp vớỉ những bà mẹ vừa mất con, người mà sau dỏ sẽ mang thai đứa con mang gen của những người đàn ông đi chinh phục đó.
Giết hại trẻ sơ sinh cũng chính là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở trẻ con, nó trở thành một vÁn đề nghiêm trọng mang tính tiến hóa đối với III lửng con cái làm mẹ, bởi những con này do đó bị uiiU mát sự đầu tư về mặt di truyền đối với đứa rnn bị giết hại. Chẳng hạn như, một con gorin cái lilnh thường trong toàn bộ cuộc đời của nó đã bị mất đi ít nhất một con con do sự tấn công con non của những con gorin đực khi chúng cố gắng tranh giành lấy hậu cung trong đó có con cái đó. Thực sự là, hơn một phần ba trong số những cái chết của gorin con là do việc sát hại con non mới sinh gây ra. Nếu con cái chỉ thể hiện quá trình động dục ngắn ngủi và phơi bày rõ ràng thì một con đực dể dàng có thể độc chiếm lấy con cái trong suốt giai đoạn đó. Tất cả những con đực khác theo đỏ “hiểu” rằng con non chào đời sau đó được thừa hưởng gen di truyền của đối thủ của chúng, và chúng chẳng thể hiện chút ân hận nào vì đã giết chết những con non mới sinh đó.
Cứ cho là như vậy cho nên con cái buộc phái che giấu thời điểm rụng trứng và chấp thuận quail hệ tình dục liên tục. Nó có thể tận dụng những lợi thế này nhằm giao phối với thật nhiều con đực – thậm chí là phải làm điều đó một cách lén lúl, vụng trộm khi mà con đực bạn đời chính thức của nó không để ý. Trong khi không một con đực nào vì thế hoàn toàn tự tin về quyền làm cha của mình thì rất nhiều con đực nhận ra rằng chúng có lẽ đã truyền giống cho con cái – mẹ của những con non được sinh ra. Nếu một con đực trong số này thành công trong việc loại bỏ được bạn đời chính thứi’ của con cái và thay vào vị trí đó, nó sẽ tránh không giết hại con non của con cái này bởi những con non đó rất có thể là con của nó. Con đực đó thậm chí còn giúp con non bằng cách bảo vệ hoặc thể hiện một vài cách thức chăm sóc như một người cha. Quá trình rụng trứng được che giấu của con cái cũng sẽ góp phần giảm bớt sự tranh đấu giữa những con đực trưởng thành trong bầy đàn của nó bởi bất cứ sự giao phối đơn lẻ nào không hẳn đã dẫn tới sự thụ thai và vì thế việc đánh nhau để tranh giành con cái không còn mang nhiều giá ừị nữa.
Như một ví dụ về việc bằng cách nào mà những con cái do đó tận dụng việc che giấu thời điểm rụng trứng nhằm gây nhầm lẫn về trách nhiệm của con bố, chúng ta hãy cùng quan tâm tới một loài khỉ châu Phi có tên là khỉ vervet, loài này vốn rất quen thuộc vốỉ những ai đã từng tớỉ thăm khu công viên giải trí ở Đông Phi. Khỉ vervet sống theo bẫy, mỗi bầy có thể gồm khoảng bảy con đực và mười con cái trưởng thành. Do khỉ vervet cái không thề hiện những dấu hiệu về giải phẫu cũng như tập tính đối vớỉ thời đỉểm rụng trứng nên nhà sinh vật học Sandy Andelman đã tiến hành nghiên cứu tại một cây keo nơi sinh sống của một bầy khi Vervet. Bà đứng bên dưới cây, ữeo lên đó những ống dạng phễu hay bình để hứng lấy nước tiểu khi cổ một con khỉ cái nào đó ”giải quyết” vào đó và ‘tồi sau đó đem phân tích mẫu nước tiểu này nhằm tìm kiếm những đặc điểm về hormon vào thòỉ đỉểm trứng rụng. Andelman cũng theo dõi những cuộc giao phối giữa những con khi trong bầy. Kcl quả thu được cho thấy những con khỉ cái bắt đầu giao phối từ rất lâu trước khi chúng thực sự rụng trứng, và chúng vẫn tiếp tục giao phối sau khi quá trình rụng trứng đã diễn ra, những con khỉ cái nàv chỉ đạt tới đinh điểm của sự chấp thuận quan hệ tình dục khi bước vào khoảng giữa của thai kì.
Vào thòi điểm đó vòng bụng của những con khỉ cái vẫn chưa nổi rõ lên và những con khỉ đực bị lừa dối không hề hay rằng chúng đang hoàn toàn lãng phí cố gắng của bản thân. Cuối cùng thì những con khỉ cái cũng ngừng giao phối vàn khoảng nửa cuối của thai kì khi mà chúng không thể nào đánh lừa được nữa. Nhưng điều đó cũng đủ khiến cho phần lớn những con đực có thìí.1 mứa thời gian để giao phối với phần lớn nhưng, con cái trong bầy của mình. Một phần ba trong SI I những con khỉ đực đó có khả năng giao phối đưựi cho từng con cái một trong bầy đàn. Do vậy, VŨV những con khỉ vervet cái thể hiện đặc điểm qn.i trình rụng trứng không thể nhận biết giúp đám bảo sự cân bằng đối với phần lớn những con dựi vốn đang là những đồng đội nhưng hoàn toàn n» khả năng trở thành địch thủ của nhau.
Nói tóm lại, Hrdy coi quá trình rụng trứng iìm thầm – một thích nghi mang tính tiến hóa ở những, con cái là để giảm thiểu mối đe dọa to lớn lu những con đực trưởng thành nhằm vào sự sóng sót của những con non của nó. Trong khi Alexander và Noonan lại nhìn nhận quá trình rụng trứng âm thầm diễn ra nhằm phân định rõ quyền làm cha ở giống đực và giúp tăng cường mối quan hệ đơn phối một vợ – một chồng thì Hrdy lại nhìn nhận quá trình này như là thứ gây nhầm lẫn trong việc xác đinh quyền làm cha và đi ngược lại một cách rõ rệt với hôn nhân đơn phối.
Đến thời điểm này, có lẽ bạn bắt đầu băn khoăn về sự phức tạp hoàn toàn có cơ sở ở cả hai học thuyết “người cha ở nhà” và học thuyết “có nhiều cha cùng lúc”. Vậy thì tại sao ở loài người, những người phụ nữ cũng có cùng một đặc điểm lit giấu kin quá trình rụng trứng khỉ mà tất cả những gì đòi hỏi ở học thuyết còn lại phải là người phụ nữ cần phải biểu hiện rõ ràng với những người đàn ông về thời điểm rụng trứng của bản lluìn? Chẳng hạn như, tại sao người phụ nữ không khiến cho những cặp mông của họ cùng có màu đỏ chói vào bất cứ ngày nào trong tháng nhằm lừa dối những người đàn ông, trong khi vẫn hoàn toàn nhận thức được những dấu hiệu của thời điểm lụng trứng và chỉ giả vờ là quan tâm tới tình dục vơi những người đàn ông hào hoa ngay cả vào nliứng ngày trứng không rụng? Câu trả lời cho câu Ill’ll trên là quá hiển nhiên: có lẽ la không dễ để IIIỘI người phụ nữ tuân theo sự chấp thuận về tình lịụr giả tạo đó nếu như cô ấy cảm thấy không còn hứng thú và biết rõ rằng hiện thòi thì mình không thể thụ thai. Luận điểm này tạo ra một sức đẩy đặc biệt cho học thuyết “người cha ở nhà”. Khi mà người phụ nữ tham gia vào một mối quan hệ hôn nhân một vợ – một chồng mà ở đó hai cá nhân dần đi tới chỗ có thể hiểu rõ về nhau, cô ấy sẽ không dỗ dàng để lừa dối người chồng trừ phi chính cô ấy cũng đang phải chịu sự lừa dối từ chính người chồng của mình.
Không có gì phải băn khoăn khi cho rằng học thuyết có nhiều người cha cùng lúc rất thích hợp với các loài động vật (và có lẽ là cả ở loài người trong những xã hội cổ xưa) khi mà nạn giết hại trô sơ sinh là một vấn đề thực sự to lớn. Nhưng học thuyết này dường như rất khó để phù hợp trong xã hội loài người hiện đại như chúng ta biết ngày nay. Vâng, tình dục ngoài hôn nhân vẫn luôn tồn tại, nhưng những nghi ngờ về quyền làm cha lại tồn tại một ngoại lệ không tuân theo những quy tắc vốn điều khiển cả xâ hội. Những thử nghiệm di truyền cho thấy có ít nhất 70% hoặc thậm chí có thể lên tói 95% những em bé sơ sinh người Mĩ V.) người Anh thực sự được sinh ra một cách hợp pháp, đó là sản phẩm từ người bố đồng thời 1.1 chồng của mẹ chúng. Rất hiếm trường hợp mộl đứa trẻ nào đó có rất nhiều người đàn ông bao quanh, cố gắng thể hiện tình yêu thương máu mù hay thậm chí là cả cơn mưa quà tặng và sự bao bọc quá mức cần thiết để mọi người nghĩ rằng “Chắc hẳn người đó phải là cha đẻ của đứa bé!”.
Do vậy, dường như là không hẳn khi cho rằng bảo vệ đứa trẻ khỏi việc bị giết hại chính là động cơ thúc đẩy những bà mẹ hiện đại ngày nay chấp thuận quan hệ tình dục liên tục. Tuy nhiên, như chứng ta sẽ thấy ngay sau đây, phụ nữ có lẽ cũng dã từng có động cơ như vậy trong quá khứ xa xôi, và tình dục mãi về sau này mói thể hiện một chức năng khác giống như ngày nay.
Vậy thì bằng cách nào chúng ta có thể đánh giá hai học thuyết đối ngược nhau như trên? Giống như hầu hết những câu hỏi khác về quá trình tiến hóa ở loài người, câu hỏi trên không thể chỉ dừng ở những kết quả dựa trên những thí nghiệm cổ điển, cách thức mà các nhà hóa học hay sinh học phân tử ưa thích. Vâng, đúng là chúng ta có thể dùng tới các phép thử nghiệm có tính quyết định nếu như ở đâu đó còn tồn tại một cộng dồng dân cư mà ở đó những người phụ nữ cho phép chúng ta chuyển đổi tính trạng dể có được sự biến dổi màu sắc vào thời điểm rụng trứng và vẫn giữ nguyên màu sắc bình thường trong khoảng thời gian còn lại, còn những người đàn ông thì có thể chấp nhận chỉ quan hệ vớỉ những người phụ nữ khi mông họ có màu đỏ chói. Và sau đó, chúng ta có thể sẽ nhìn thấy kết quả cho thấy những người đàn ông có lẽ thích tán tỉnh hơn và ít chịu quan tâm chăm sóc con cái (đúng như những gì mà học thuyết “ngưòi cha ở nhà” đẫ tiên đoán hoặc họ lại thể hiện sự chung thủy cao hơn và thích thú hơn vâỉ việc giết chóc trẻ em (điều này được học thuyếl “nhiều người cha cùng lúc” nêu ra)). Nhưng than ôi, vớỉ khoa học thì thử nghiệm như trên là hoàn toàn vô vọng, và điều này còn ẩn chứa tính chấl phi đạo đức nếu như công nghệ di truyền có cho phép chúng ta thực hiện được điều đó.
Nhưng chúng ta vẫn có thể sử dụng tới mộl công nghệ tiềm năng khác vốn được các nhà nghiên cứu tiến hóa ưa thích hơn để giải quyết vấn đề kể trên. Loài người chúng ta, như những gi chúng ta biết tới không phải ỉằ ngoại lệ duy nhất tồn tại đặc điểm có quá trình rụng trứng âm thầm. Trong khi nhìn chung điều đó là hoàn toàn khái biệt trong gióỉ động vật thì nó lại khá phổ. biến ó những loài linh trưởng cấp cao (như các loài khỉ vã vượn), nhóm động vật mà loài người chúng ta có quan hệ gần gũi hơn cả. Hàng chục loài linh trưởng khác nhau cũng không thể hiện bất cứ dấu hiệu rõ ràng nào đối với quá trình rụng trứng, rất nhiều loài còn lại có thể hiện đặc điểm này, dẫu chi là đôi chút và vẫn có những loài khoe khoang điển đó một cách rõ rệt. Đặc điểm sinh học sinh sản H mỗi loài thể hiện kết quả của một thí nghiệm được tạo hóa thực hiện dựa trên những lợi ích hay những thiệt thòi sản sinh ra từ quá trình rụng Irứng âm thầm. Thông qua việc so sánh giữa những loài linh trưởng, chúng ta có thể biết được dặc điểm nào là thống nhất giữa những loài cùng I’ó quá trình rụng trứng âm thầm nhưng lại không xuất hiện ở những loài có quá trình rụng trứng dược phơi bày.
Sự so sánh như thế mang đến một quan niệm inóỉ về tập tính tình dục của loài người. Đây chính lít đối tượng nghiên cứu của một đề tài quan trọng do hai nhà sinh vật học người Thụy Điển Bữgitta Sillen-Tullberg và Anders Moller thực hiện. Quá Irình phân tích của họ bao gồm bốn bước:
Bước 1. Nghiên cứu các loài động vật linh trưởng cap cao càng nhiều càng tốt (tổng cộng có tất cả 68 loài), Sillen-Tullberg và Moller lập bảng thống kê những biểu hiện có thể nhìn thấy của quá trình rụng trứng, ồ! – ngay lập tức bạn có thể phản bác răng – nhìn thấy ờ đây là đối vói ai? Một con khỉ có lliể tạo ra những dấu hiệu mà con người không thể phát hiện nổi nhưng lại hết sức rõ ràng vốỉ những von khỉ khác, chẳng hạn như mùi hồi (chính là một loại pheromone). Lấy ví dụ điển hình như, những người chăn nuôi gia súc cố gắng thực hiện việc thụ linh nhân tạo cho những con bò cho sữa sáng giá nhưng họ lại vấp phải vấn đề nghiêm trọng trong việc tìm ra con bò nào đang rụng trứng. Những mn bò đực thì ngược lại, có thể nhận biết điều này dễ dàng thông qua mùi hôi và những hành vĩ chúng quan sát được ở con bò cái.
Vầng, vấn đề này không thể bị lãng quên, nhưng nó chỉ thực sự nghiêm trọng đối với loài bò chứ không phải là với những loài động vật linh trưởng cấp cao. Phần lớn các loài linh trưởng tương tự với loài người ở những đặc điểm như: chúng hoạt động chủ yếu vào ban ngày, ngủ vào ban đêm, và phụ thuộc rất lớn vào đôi mắt. Mộl con khi rherus đực nếu mũi không thể nhận bi ỐI mùi vị, nó vẫn có thể nhận ra con kill cái đang trong thời điểm rụng trứng bởi sự đổi màu đỏ nhại xung quanh vùng âm đạo của con này, cho dù sự chuyển màu của con cái không quá rõ ràng như ớ những con cái của loài gorin. Với những loài kill này, những loài mà chúng ta phân chúng vào nhóm linh trưởng không có những dấu hiệu dặc trưng rõ ràng của sự rụng trứng, nhưng vẫn co một sự thật hiển nhiên là con đực của những loài này hầu như hoàn toàn lẫn lộn, bởi chúng giao phối phần lớn vào những thời điểm không thícli hợp, chẳng hạn như với những con cái chưa độn;’, dục hay những con đang mang thai. Do đó, sự đánh giá của bản thân chúng ta về “những dấn hiệu nhìn thấy được” là hoàn toàn vô giá trị.
Kết quả bước đầu của quá trình phân tích đó 1,1 gần như một nửa trong số những loài linh trưởng được nghiên cứu – 32 trong số 68 loài có đặc điểm giống với loài người, trong đó quá trình rụng trứng diễn ra mà không đi kèm vói những dấu hiệu có thể nhìn thấy được. Ba mươi hai loài này bao gồm loài khi vervet, khi đuôi sóc và khỉ nhện cũng như một loài thuộc nhóm vượn người, đó chính là loài đười ươi. Mười tám loài khác nữa trong đó bao gồm cả những họ hàng gần gũi với loài người như loài gorin thể hiện những dấu hiệu không quá rõ ràng. Mười tám loài còn lại bao gồm loài khỉ đầu chó và những họ hàng gần gũi vói chúng ta, chẳng hạn như tinh tinh, thể hiện sự khoe mẽ thờỉ điểm rụng ừứng một cách hết sức lộ liễu.
Bước 2. Tiếp sau đó, Sillen-Tullberg và Moller tiến hành phân loại cũng vớỉ 68 loài kể trên nhưng dựa trên tiêu chí về quá trình kết đôi của chúng. Tổng cộng 11 loài trong số đó – bao gồm loài khi đuôi lóc, loài vượn và rất nhiều cộng đồng dân cư ở loài người thể hiện đặc điểm kết đôi đơn phối một vợ – một chồng. Hai mươi ba loài còn lại – trong đó có cá một vài kiểu xã hội loài người cùng với đó là loài gorin – mà ở đó, con đực có hẳn một hậu cung gồm nhiều con cái. Nhưng chiếm số lượng lớn nhất trong số các loài linh trưởng – 42 loài bao gồm Cồ loài khỉ vervet, vượn bonobo, và loài tinh tinh Ịùn – lại tồn tại một mô hình hôn nhân pha tạp trong đó con cái thường có mối quan hệ và tiến hành giao phối vói nhiều con đực.
Thêm một lần nữa, tôi lại nghe thấy tiếng “ồ” bặt ra. Vậy tại sao loài người lại không được xếp vào hàng ngũ những loài có quan hệ hôn nhân pha tạp? Nguyên nhân là do tôi hết sức cẩn thận trong việc phân loại theo cách thức thông thường. Vâng, đúng là phần lớn phụ nữ loài người cũng có vô số những bạn tình trong suốt cưộc đờỉ .cửa họ và có nhiều phụ nữ vào cùng một thời điểm quan hệ vớỉ nhiều người đàn ồng một cách ngẫu hứng. Tuy nhiên, trong một chu kì rụng trứng, người phụ nữ thông thường chỉ quan hệ với một người đàn ông mà thôi, nhưng con cái của loài khi verve t hay vượn bonobo lại thường giao phối với một vài bạn tình trong cùng một chu kì.
Bước 3. Bởi đây là bước gần kề vói bước kết thúc, nêp Sillen-Tullberg và Moller đã kểt hợp bước 1 và 2 rồi đặt ra câu hỏi rằng: liệu có hay chăng một xu hướng cho việc thòi điểm rụng trứng được thể hiện ít hay cực kì rõ ràng có liên quan tới hệ thống kết đôi đặc trưng ở từng loài? Dựa trên những quy tấc căn bản nhất mà chúng ta biết được về hai học thuyết được so sánh ở trên, quá trình rụng trứng âm thầm nên được coi là đặc điểm của loài có hôn nhân đơn phối nếu như học thuyết “người cha ờ nhà” được cho là đúng đắn, nhưng loài đó lại phủi có đòi sống hôn nhân pha tạp nếu như học thuyết “nhiều người cha cùng lúc” nắm giữ vai trò nào đó.
Sự thực là, phần lớn các loài linh trưởng đơn phối một vợ – một chồng được nghiên cứu cho thấy – mười trong số mười một loài được chứng minh có sự rụng trứng âm thầm. Không một loài động vật linh trường nào thể hiện sự khoe mẽ rõ rệt về thời điểm rụng trứng, mà thay vào đó thường (chiếm 14 trong số 18 trường hợp) được xác định là những loài có mối quan hệ pha tạp. Điều này dường nhu ủng hộ mạnh mẽ học thuyết “người cha ở nhà”.
Tuy nhiên, sự trùng khớp giữa những tiên doán và học thuyết chỉ là tương đối mà thôi, bởi rAl cuộc thì chúng ta cũng không thể xem xét hết ilưực những mối quan hệ đối nghịch. Trong khi phần lớn các loài có đời sống hôn nhân đơn phối llú! hiện đặc điểm biểu hiện thời điểm rụng trứng I’ll ngoài, nhưng sự xuất hiện đặc điểm này ở một loài vật nào đó cũng không đảm bảo chắc chắn đó phái là loài hôn nhân đơn phối, có đời sống hôn nhân một vợ – một chồng. 23 loài nằm trong số 32 lo.li động vật có biểu hiện về thời điểm rụng trứng lại không phải là những loài đơn phối mà thay vào đó chúng có đời sống tình dục pha tạp liny con đực sống giữa một hậu cung gồm toàn nhưng con cái. số còn lại bao gồm những loài khỉ An dêm có đời sống một vợ – một chồng chung llúiy, con người với đời sống tình dục tliưcmg lining tính chất đơn phối, những loài khỉ langur inA con đực sở hữu cả một hậu cung đẫy rẫy con cái và những loài khỉ vervet giao phối lẫn lộn. Do vậy, cho dù bất cứ nguyên do nào dẫn tới sự biểu hiện của thờỉ điểm rụng trứng vào thời điểm ban đầu thì đặc điểm này cũng vẫn tiếp tục được duy trì sau đó trong vô số những hình thức kết đôi khác nhau ở các loài.
Tương tự như vậy, trong khi phần lớn các lọài thể hiện thời điểm rụng trứng một cách lộ liễu, thì việc tồn tại mối quan hệ tình dục pha tạp cũng không đảm bảo chắc chắn cho việc biểu hiện này. Sự thực là, phần lớn các loài linh trường quan hộ lẫn lộn nhất, bao gồm 20 trong số 34 loài kể trên hoặc có thể hiện thờỉ điểm rụng trứng hoậc thổ hiện điều này một cách mờ nhạt. Các loài mà ở dó con đực sở hữu một hậu cung đông đúc cũng rái đa dạng trong sự biểu hiện thòỉ điểm trứng rụng: đó có thể là không thể nhìn thấy được, tương dAl dễ nhận biết, hay là biểu hiện thời điểm rụng trứng một cách rõ ràng, đặc điểm này còn thay đổi tùy theo từng loài riêng biệt. Những phức tạp đó cảnh báo chúng ta rằng sự biểu hiện thời điềm trứng rụng có lẽ còn được sử dụng vào những mục đích khác nhau, phụ thuộc vào hệ thống sinh sản đặc ữưng song song cùng tồn tại ờ mội loài nào đó.
Bước 4. Nhằm xác định những thay đổi về chức năng kể trên, Sillen-Tullberg và Moller đã có mộl tưởng tuyệt vời khi nghiên cứu cây phả hệ glt đình ở những loài linh trưởng còn tồn tại đến ngày nay. Qua đó, họ hi vọng sẽ xác định được những Ihòti điểm trong quá trình lịch sử tiến hóa của bộ linh trưởng, tại đó chúng xuất hiện những biến đổi mang tính tiến hóa ở những dấu hiệu về thời điểm rụng hứng và hệ thống kết đôi. Mấu chốt căn bản iló là một vài loài linh trưởng hiện nay vẫn đang lAn tại có mối quan hệ cực kì gần gũi giữa các loài vởi nhau, do đó chúng được cho là chi mới vừa phân tách từ một tổ tiên chung, và rồi phát triển Ihco hướng có sự khác biệt về hệ thống kết đôi hay i’t mức độ biểu hiện rõ hay không rõ ràng về thời illrm rụng trứng. Điều này thể hiện qua những lliay đổi mang tính tiến hóa trong hệ thống kết đôi lil.io phối hay những dấu hiệu.
Dưới đây lại là một thí dụ về cách thức mà lập lu<,m kể trên được thể hiện. Chúng ta biết rằng loài Iigtrùri, các loài tinh tinh và gorin giống nhau tóti WH% về vật chất di truyền và cùng có nguồn gốc từ một tổ tiên duy nhất (loài tổ tiên này được gọi là Nựi dây liên hệ bị biến mất”). Tổ tiên này đã từng IINII tại cách đây chín triệu năm. Nhưng, ba nhóm mil cháu hiện đại ngày nay của “sợi dây liên hệ” ilú giờ đây thể hiện cả ba dạng thức khác nhau lnuig việc biểu hiện thời điểm rụng trứng: biểu IIIOII sự rụng trứng âm thầm ở loài người, có những dấu hiệu không rõ rệt ở loài gorin và cuối »ung là sự khoe mẽ cực kì rõ ràng ở cả hai loài tinh Mill). Do đó, chỉ có duy nhất một loài trong số những loài con cháu có thể coi như giống với “mối liên hệ bị biến mất” đối với những tín hiệu của t hời điểm rụng trứng, và thêm hai loài trong số đó CQ lẽ tiến hóa nên những tín hiệu kiểu khác.
Hình 4.1
Sự thực là, phần lớn các loài linh trưởng nguyên thủy đều có những tín hiệu sơ khai về thời điểm rụng trứng. Do đó, “mối dây liên hệ bị biến mất” có thể đã duy trì tính trạng nói trên, và loài gorin có lẽ đã được thừa hưởng điều này chính từ “mối dầy liên kết đã biến mất” (xem hình 4.1). Dù Mềio thì trong khoảng thời gian chúi triệu năm cuối cùng đó, loài ngưòỉ chắc hẳn đã tiến hóa nên đặc iliếm có thời điểm rụng trứng âm thầm, còn ở loài linh tinh thì lại tiến hóa nên sự khoe mẽ rõ ràng về thòi điểm này. Những tín hiệu của chúng ta và các loài tinh tình do đó phân hóa theo hai hưống trái ngược nhau từ một loài tổ tiên ban đầu có biểu hiện những tín hiệu hết sức mơ hồ. Với chúng ta, những r.)p mông phình ra về kích cỡ của những con tinh (Inh đang rụng trứng dường như giống với đặc ilirm này ở loài khi đầu chó. Tuy nhiên, các loài tổ Ill’ll của tinh tính và khi đầu chó chắc đã phải tiến I to. I nên những cặp mông bắt mắt theo cách thức It rong đối độc lập, do tổ tiên của các loài khỉ đầu rhó và nhóm “sợi dây liên hệ đã bị biến mất” đã lích ra khỏi nhau từ khoảng 30 triệu năm về trước.
Bằng những lập luận tương tự, người ta có thể Miy ra những luận điểm khác trong cây phả hệ của III) linh trưởng mà ở đó những dấu hiệu về thời illími rụng trứng chắc hẳn đã biến đổi. Kết luận rút 11| là chuỗi luân phiên những dấu hiệu đó đã biến I1I\Ỉ theo quá trình tiến hóa ít nhất là 20 lần. Người 1*1 cũng nhận thấy có ít nhất tới ba gốc rễ tồn tại ilộc lập cùng biểu hiện đặc điểm là có sự khoe mẽ vò thời điểm rụng trứng (trong đó bao gồm cả thí ilụ liên quan tới loài tinh tính); có ít nhất tám loài tổ tiên độc lập thể hiện việc che giấu thời điểm rụng trứng (trong đó bao gồm tổ tiên của loài người chúng ta, loài đười ươi và ít nhất là sáu nhóm tách biệt khác trong cộng đồng loài khi); và một vài loài có sự tái xuất hiện của những dấu hiệu đơn giản ban đầu của thời điểm rụng trứng, thuộc về đặc tính trung gian giữa thời đỉểm rụng trứng bị che giấu (như ở một số loài khi rú) hay là trường hợp khoe khoang rõ rệt về thời điểm này (đối với rất nhiều loài khỉ khác).
Đối với cùng một cách thức như chúng ta mới vừa xem xét trong trường hợp của những dấu hiệu về thời điểm rụng trứng, người ta cũng có thể xác định được những điểm trên cây phát sinh chủng loại mà tại đó hệ thống giao phối chắc hẳn đẵ có sự biến đổi. Hệ thống ban đầu đối với tổ tiên chung của tất cả các loài khỉ và vượn có lẽ mang đặc điểm có quá trình kết đôi pha tạp. Nhưng nếu chúng ta xem xét ở loài người và những loài họ hàng gần với chúng ta nhất, đó là loài tinh tinh và gorin, chúng ta nhận thấy cả ba dạng đặc điểm của hi) thống kết đôi giao phối trên đều xuất hiện: những con gorin đực với một hậu cung đầy rẫy các con cái, hệ thống kết đôi pha tạp ở các loài tình tinh, và hoặc đơn phối một vợ – một chồng và đôi lúc tồn tại cả những trường hợp đa thê ở loài người (xem hình 4.2). Do đó, trong số ba loài con cháu của “sợi dây liên hệ bị biến mất” từ chín triệu năm trưérc đây, ít nhất hai nhóm trong số đó chắc hẳn đã có sự biến đổi về hệ thống kết đôi giao phối của chúng. Một bằng chứng khác cho thấy rằng chính loài “sợi dây liên hệ bị biến mất” cũng tồn tại những hậu cung, do đó những quần thể của loài gorin và một số cộng đồng loài người có lẽ chi việc duy trì hệ thống giao phối đó mà thôi. Nhưng các loài tính tinh chắc đã phải tiến hóa nên việc giao phối pha tạp, trong khi rất nhiều những xã hội khác của loài người thì lại phát triển nên hôn nhân dim phối, hình thức gia đình một vợ – một chồng. Một lần nữa, chúng ta thấy rằng loài người và các loài tính tinh đã tiến hóa theo cách thức đối nghịch nhau cả về đặc điểm hệ thống kết đôi giao phối lẫn những dấu hiệu về thờỉ điểm rụng trứng.
Tổng kết lại, ta nhận thấy hôn nhân đơn phối dã tiến hóa theo cách thức hoàn toàn độc lập với ít nhất là bảy lần biến đổi ở những loài linh trưởng cáp cao như loài người và một số loài vượn và ít nhất có tới nãrn nhóm khác biệt nhau ở các loài khỉ.
Các loài tồn tại những hậu cung có lẽ còn phải Ir.ii qua tám lần tiến hóa, điều này đúng với cả loài “sợi dây liên hệ đã bị biến mất”. Các loài tinh tinh V.1 ít nhất là hai loài khi có lẽ đã tái xuất hiện đặc diốm hôn nhân pha tạp sau khi những loài lổ tiên gAn nhất của chúng đã từ bỏ đặc điểm này và phát Iriồn nên những hậu cung cho các con đực.
Hình 4.2
Vậy là, chúng ta vừa mới đồng thời tái lập dạng thức của hệ thống kết đôi giao phối cũng như dạng thức của các dấu hiệu về thờỉ điểm rụng trứng, cả hai đặc điểm này chắc hẳn đã tồn tại à các loài linh trưởng từ thời xa xưa, xuyên suốt toàn bộ cây phát sinh chủng loại của bộ linh trưởng. Giờ thì cuối cùng chúng ta cũng có thể gắn kết cả hai đặc điểm kể trên và đặt ra câu hòi rằng: hệ thống két đôi giao phối nào được thể hiện ở từng điểm trên cây phát sinh chủng loại khi sự che giấu thời điểm rụng trứng được tiến hóa nên?
Đây chính là những gí mà ngưòỉ ta có thể biết được. Chúng ta coi những loài tổ tiên ban đầu đều thổ hiện những dấu hiệu về thời điểm rụng trứng và mi sau đó những loài này đi tớỉ việc mất đi những dấu hiệu đó và dần tiến hóa nên đặc điểm rụng Irứng âm thầm. Chỉ có duy nhất một loài trong số những loài tổ tiên kể ừên lại có đặc điểm đó là loài (lơn phối, một vợ – một chồng. Ngược lại, tám, mà có le là lên tớỉ mười một loài, trong số những loài tổ tiên (ló đã trở thành loài có đòi sống tình dục pha tạp li.iy là những loài có con đực sở hữu cả một hậu cung gồm toàn con cái – một trong số những loài này VC sau trở thành tổ tiên của loài người, loài này tách hi lừ loài “sợi dây liên hệ đã biến mất” có đặc điểm dục sở hữu cả một hậu cung. Vì thế chúng ta kết lli.Ịn lại rằng, đặc điểm giao phối pha tạp hay việc I (MI đực có đờỉ sống đa thê nhưng đều không phải là liiM I nhân đơn phối chính là hệ thống kết đôi đưa tới hự che giấu thời điểm rụng trứng (xem hình 4.3). I liiy chính là kết luận được dự báo từ trước bởi các lù khoa học theo học thuyết “nhiều người cha Iimg lúc”. Kết luận này không đồng tình với quan illihii của học thuyết “người cha ở nhà.”
Hình 4.3
Bằng việc kếl hợp những bằng chứng về các loài hiện đại ăư*Ịf quan sát vói những kết luận về các loài tổ tiên, ngưồi ta cố the suy luận ra hệ thống kết đôi giao phối nào sẽ chiếm ưu thế khi nhũng dấu hiệu về thòi điểm rụng trứng trải qua những biến đổi mang tính tiến hóa. Chúng ta lập luận rằng loài thứ ba tiến hóa nên t|u4 trình rụng trứng âm thầm bắt nguồn từ một tổ tiên là ỉoằt có con đực đa thê vói những dấu hiệu đơn giản, nguyên thủy về lliM điểm rụng trứng, trong khỉ loài thứ nhất và thứ hai lun giữ hệ thống kết đôi giao phối của tổ tiên (các hậu cung) và có đặc đidlg. là thời điểm rụng trứng không được biểu hiện rõ ràng.
Ngược lại, chúng ta cũng có thể đặt ra câu hỏi ring, đặc điểm về thời điểm rụng trứng nào được thể hiện ở từng vị trí trên cây phát sinh chủng loại khi mà hôn nhân đơn phối được tiến hóa nên? riiúng ta biết rằng hôn nhân đơn phối, một vợ – một chồng không bao giờ tiến hóa nên ở những loài mà xuất hiện sự khoe khoang về thời điểm rụng trứng. Thay vào đó, hôn nhân đơn phối lại (hường xuất hiện ở những loài vốn đã tồn tại sẵn ró sự rụng trứng ầm thầm, và đôi khi ở những loài v(m đã có những dấu hiệu sơ khai về thời điểm lụng trứng (xem hình 4.4). Kết luận này lại có cùng I|ii.m điểm với những tiên đoán của học thuyết “người cha ở nhà”.
Vậy làm thế nào để hai kết luận hoàn toàn trái ngược nhau đó có thể hòa hợp được vớỉ nhau? Bạn huy nhớ lại rằng hai nhà sinh vật học Sillen- 1’ullberg và Moller trong bước thứ ba của quá trình phân tích của mình, họ đã nhận thấy rằng phần lữn các loài linh trưởng có đòi sống hôn nhân đơn phoi đều có đặc điểm là có quá trình rụng trứng ihn Ihầm. Giờ thì chúng ta nhậrỉSra rằng, kết quả tin hẳn đã được hình thành chỉ sau hai bước.
Đầu tiên, quá trình rụng trứng âm thầm xuất liltl>u ở những loài có đời sống tình dục pha tạp hay nhưng loài mà con đực sở hữu một hậu cung gồm Inilii con cái. Rồi sau đó, khỉ quá trình này đã thực nụ hiện hữu, những loài kể trên lại chuyển sangchế độ hôn nhân đơn phối, một vợ – một chồng (xem hình 4.4).
Có lẽ cho tới thòi điểm này, bạn nhận ra rằng lịch sử phát triển tình dục ở loài người chúng li) thật nhiều rối rắm. Ban đầu, chúng ta chỉ đặt ra một câu hỏi thật giản đơn, đáng ra cũng phải nhận được một lồi giải đáp cũng giản đơn như thế: lại sao chúng ta phải che giấu đi thời điểm rụng trứng và thực hiện giao phối chi nhằm thỏa mãn sự sung sướng vào bất cứ thời điểm nào trong tháng? Thay vì nhận được câu trà lời đơn giản, bạn lại được cho biết rằng câu trả led phức tạp hơn thế nhiều và ch liên quan tớỉ hai bước.
Tất cả những vấn đề kể hên được mô tả ngắn gọn lại là: quá trình rụng trứng âm thầm đă liên tục biến đổi hay thực chất là lưu giữ lại chức năng của nó trong suốt lịch sử phát triển tiến hóa của bỏ linh trưởng. Điều này xuất hiện vào thời điểm khl mà tổ tiên của chúng ta vẫn còn mang đặc điểni giao phối lai tạp hay sống giữa những hậu cung lớn. Vào những thời đỉểm như vậy, quá trình rụng trứng âm thầm đã giúp cho người phụ nữ nguyên thủy cổ đại phân phát đặc ân tình dục của cô la cho rất nhiều người đàn ông và không ai trong só họ có thể chắc chắn rằng anh ta là cha của đứa trì’ do người phụ nữ đó sinh ra. Nhưng, tất cả những ngưòd đàn ông đó đều có cùng suy nghĩ rằng mình có thể là cha của đứa bé. Kết quả là, không một ai Irong số những người đàn ông vốn hoàn toàn có tiềm năng teở thành kẻ giết chóc lại muốn giết hại đứa trẻ và một vài trong số đó trong thực tế còn có thể che chở và giúp đỡ trong việc nuôi dưỡng dứa IH’\ Một khi mà người phụ nữ nguyên thủy tiến hóa nên quá trình rụng trứng âm thầm vì mục đích như thế thì sau đó cô ta thường lợi dụng đặc điểm liAy để chọn lựa ra một người đàn ông tốt, nhằm ilụ dỗ hay buộc ông ta phải ở nhà với mình, và rúng khiến cho người đàn ông đó mang đến sự hihi vệ chắc chắn hay sự giúp đỡ cho những đứa nm mà người phụ nữ đó sinh ra – chắc hẳn trong ilAu người đàn ông đó luôn nghĩ rằng đó cũng I lánh là máu mủ của ông ta.
Nếu nhìn nhận vấn đề một cách cẩn thận thì t liúng ta không nên ngạc nhiên bởỉ sự chuyển đổi chức năng của quá trình rụng trứng âm thầm. Những chuyển đổi như thế là điều rất bình thường linng sinh học tiến hóa. Đó là bỏi chọn lọc tự nhiên không chọn lựa theo một cách thức có chủ ý và Ihrn một con đường nhằm thẳng tới cái đích xa xôi I Alt dạt được, theo như cách thức mà một người kĩ MI Ihiết kế nên một sản phẩm nào đó với chủ đích hl (rước. Thay vào đó, một đặc điểm vốn thực hiện Iiii.tl chức năng nào đó trong cơ thể một động vật INII dầu chuyển sang thực hiện chức năng khác I img vậy, rốt cuộc là đặc điểm đó sẽ bị biến đổi và (Mm chí có thể còn mất đi chức năng ban đầu. Kết quả đem lại thường ỉà những sự tái phát minh ra những thích nghi tương tự và cả sự mất mát thường thấy, những biến đổi hay thậm chí là hoán đổi về mặt chức năng, đó chính là những gì được tiến hóa nên bởi các loài động vật.
Một trong những thí dụ thường gặp nhất chính là đặc điểm của các chi, chẳng hạn như tay và chân ở lớp động vật có xương sống. Những bộ vây của các loài cá cổ đại được dùng để bơỉ, chúng được tiến hóa nên từ những đôi chân của loài bò sát. Chim hay thú lại thường sử dụng đôi chân của mình để chạy hay nhảy lò cò trên mặt đất, Các chần trước của một số loài thú cổ đại và những con chim – có nguồn gốc từ bò sát dần tiến hóa thành đôi cánh dùng để bay lần lượt giống như ở các loài dơi hay loài chim hiện đại. Rồi sau đó, đôi cánh ở loài chim và đôi chân ở các loài thú được tiến hóa một cách độc lập để lần lượt trở thành đôi chân vẩy ở loài chim cánh cụt hay bộ vầy ở loài cá vol. Qua đó, các chi này chuyển đổi sang chức năng bơi lội và tái xuất hiện một cách hết sức hiệu quả qua những đôi vây ờ các loài cá. ít nhất ba nhóm trong số thế hệ hậu duệ của các loài cá theo cách thức hoàn toàn độc lập đã mất đi đôi vây của chúng dổ trở thành các loài bò sát và các loài lưỡng cư không chân vốn quen thuộc vớỉ chúng ta, chẳng hạn như loài cedlia. về căn bản, với cùng một cách thức như thế, các đặc điểm của sinh học sinh sàn, chẳng hạn như quá trình rụng trứng âm thầm, sự khoe inẽ rõ ràng về thời điểm rụng trứng, tình trạng hôn nhân đơn phối, sự tồn tại của hậu cung đầy những ron cái và cả việc giao phối pha tạp đều có sự biến dổi một cách có lặp lại về mặt chức năng và được chuyển đổi dần sang nhau, tái xuất hiện hay biến mất hoàn toàn.
Quá trình tiến hóa nên sự rụng trứng âm thầm kết đôi hậu cung đầy •ỳ hậu cung chửa hệ thống giao giao phối rẫy những dầy con cãi phối đon con cái phối, một vợ – mót chổng thì tìm điếm dấu hiệu «-ỳ giẩu kin những dấu lung trứng khai hiệu bị giấu kín lúc năng mà do đó nhẩm lẫn về học
Hình 4.4
Những hàm ý sâu xa của các biến đổi có tính III’lì hóa ấy có thể lấy đi sự bình yên trong đời sống linh dục của loài ngưòti chúng ta. Chẳng hạn như, hung cuốn tiểu thuyết cuối cùng của đại văn hào người Đức Thomas Mann, cuốn sách có tên là: I'(missions of Felix Krull, Confidence Man (tạm dịch lA Những lời thú tội của Felix Krull – người đàn ông đầy sự tự tin, trong đó nhân vật Felix đã đi chung trên một toa tàu trong suốt cuộc hành trình với một nhà nghiên cứu điểu học, ông này đã giảng giải cho anh ta về quá trình tiến hóa nên các chi ở lớp động vật có xương sống. Felix, vốn là một người hoàn toàn có học thức và có trí tưởng tượng phong phú như của một phụ nữ cảm thấy hết sức sung sướng bởi những suy luận như thế. “Đôi tay và cặp chân vẫn giữ lại giống như bộ xương của phần lớn các loài động vật trên cạn cổ xưa nhất!… Đó thực là hãi hùng!… Thực sự đáng hãi hùng!… Cánh tay nuột nà của một người phụ nữ có lẽ làm mê hoặc chúng ta nếu ai đó thích thú với điều này… nhưng lại chẳng khác biệt gì so với đôi cánh sải ra của các loài chim và đôi vây trước ngực ở loài cá… Tôi sẽ suy nghĩ về điều này trong những lần sau… Giấc mo về đôi cánh tay tuyệt đẹp vớỉ những khúc xương được tạo ra từ thời cổ xưa!”.
Giờ thì Sillen-Tullberg và Moller đã nghiên cứu ti mỉ quá trình tiến hóa nên đặc điểm của sự rụng trứng âm thầm, bạn có thể cứ khư khư ôm lấy những huyễn hoặc của bản thân, về những lập luận theo quan điểm nào đó giống như việc Felix Krull mê hoặc bản thân với những quan điểm vò quá trình tiến hóa nên các chi ở lớp thú. Hãy chở đợi cho tới lần kế tiếp ngay sau đây khi mà bạn thực hiện việc giao phối chi nhằm mục đích tiêu khiển vào thời điểm không thể thụ thai trong chu kì rụng trứng, trong khi bạn vẫn tận hưởng sự đảm hilo từ một mối quan hệ đơn phối dài lâu. Vào những thời điểm như thế, thử suy nghĩ kĩ càng xem làm thế nào niềm sung sướng của bạn được lụo ra theo một cách thức có thể hoàn toàn trái ngược bởi chính những đặc điểm trong cơ cấu sinh lí của bạn. Điều này phân biệt bạn với những người tổ tiên xa xôi của bạn khi họ tồn tại trong những hậu cung gồm những người phụ nữ hay bị xoay vần trong mối quan hệ pha tạp giữa những người bạn tình. Mỉa mai thay, những tổ tiên đáng thương đó của chúng ta chỉ làm tình vào rất ít ngày xuất hiện thời điểm rụng trứng, khi mà nhìn chung họ thoát ra khỏi sự cấp bách mang tính sinh học lừa việc truyền giống và thụ thai, đánh cắp đi thời gian của bản thần bạn bằng sự cấp bách một cách liều lính đối với những kết quả của sự đổi thay.