Thà chết chớ không phản bội

Lúc thực dân Pháp tập trung quân về Rạch Gia (Gò Công, Tiền Giang ngày nay) đàn áp nghĩa quân Trương Định có bắt được hai anh em nhà nọ. Chúng buộc hai người làm hướng đạo, dẫn chúng tới chỗ đóng quân của Bình Tây Đại Nguyên Soái. Khi mặt trời lặn, chúng u6ẻ … Đọc tiếp

Người lính mõ của Thủ khoa Huân

Khoảng năm sáu tháng sau ngày Thủ khoa Huân bị giặc Pháp xử tử, ở xóm Chỡ Giữa, xứ Vĩnh Kim, huyện Châu Thành, tỉnh Mỹ Tho nay là Tiền Giang, có một người đàn ông tuổi chừng bốn mươi đến xin ngụ cư. Anh ta tự xưng là người vùng Biên Hòa, tên là … Đọc tiếp

Người con gái Vĩnh Thanh

Khi Thực dân Pháp tấn công vào căn cứ Bảy Thưa (An Giang) của lực lượng nghĩa quân Trần Văn Thành (Đạo Thành) năm 1872, chúng chiếm được đồn Giồng Nghệ. Chúng chỉ chiếm được đồn Giồng Nghệ chứ không tiến sâu vào Bảy Thưa vì đâu đâu cũng bị phục kích của nghĩa quân. … Đọc tiếp

Cô gái Bến Nghé

Khi giặc Pháp mới chiếm được Nam Kỳ, có một có gái xinh đẹp, con của một gia đình nông dân, người lối xóm thường gọi là nàng Hai hoặc cô Hai. Có nhiều chàng trai đeo đuổi cô. Nhưng cô đem lòng thương mến một anh học trò nghèo tên Trí. Trong số đông … Đọc tiếp

18 Dũng sĩ của Trương Định

Khi thấy Trương Định đã hy sinh, tên phản bội Huỳnh Văn Tấn hò hét đám lính tràn cướp thi hài ông. Nhưng mười tám nghĩa quân còn sống sót vây chặt quanh thi hài của người anh hùng quyết không cho giặc cướp Một nghĩa quân cầm gươm trong tư thế sẵn sàng chiến … Đọc tiếp

Giai thoại về ông Phòng Biểu

Phòng Biểu tên thật là Nguyễn Văn Biểu Ông Nguyễn Văn Biểu gốc người làng Tân Phú, tổng Kiến Phong, huyện Kiến Đăng, tỉnh Định Tường nay thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Ông là con thứ tám của một gia đình nông dân. Lúc nhỏ có theo học võ nghệ và chữ Nho. … Đọc tiếp

Giai thoại về Thiên Hộ Dương

Nguyễn Duy Dương (có sách ghi là Võ Duy Dương) vốn là hào phú ở Lục Tỉnh Nam Kỳ. Ông có công chiêu mộ được 1.000 quân đồn điền nên được triều Nguyễn phong cho chức Thiên hộ. Thiên Hộ Dương là người có tài kiêm văn võ. Ông có sức mạnh phi thường: Một … Đọc tiếp

Thuở nhỏ của Thiên Hộ Dương

Dân gian jể rằng Thiên Hộ Dương tên thật là Võ Duy Dương, sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, cha mất sớm. Lúc nhỏ, ông đã có tiếng là khỏe mạnh và … ăn nhiều. Mẹ ông tần tảo hôm sớm, nhưng không sao lo đủ cái ăn cho ông. Bà rất … Đọc tiếp

Tài ứng đối của Phan Văn Trị

Phan Văn Trị (1839-1910), người làng Hạnh Thông Tây, tỉnh Gia Định. Hai mươi tuổi đỗ cử nhân nên thường gọi là Cử Trị. Vốn người có tính ngang tàng, cương trực nên không chọn đường làm quan mà lấy việc ở nhà dạy học và bốc thuốc. Ông là một nhà thơ yêu nước, … Đọc tiếp

Giai thoại về Sương Nguyệt Anh

Sương Nguyệt Anh là con gái thứ năm của cụ Đồ Chiểu, tên thật là Nguyễn Thị Xuân Khuê (tục danh là Năm Hạnh). Cùng với người thị thứ ba là Nguyễn Kim Xuyến học hành rất giỏi. Cả hai đều hay chữ, giỏi thơ, được gần xa xưng tụng là Nhị Kiều. Tương truyền, … Đọc tiếp

error: Content is protected !!