Sự tích ông Hóm ở xóm Gò Dăm

Xóm Gò Dăm nằm về phía đông đường Liên tỉnh 50, chỗ ngã ba cây Sộp, cách thị xã Gò Công chừng bốn cây số. Tương truyền ngày xưa, trước khi Pháp chiếm Nam Kỳ, có một ông lão không biết quê quán ở đâu, đến đây lập nghiệp. Ông sắm nhiều thuyền để mua … Đọc tiếp

Ông già Ba Tri

Vào đời Lê Cảnh Hưng năm thứ ba, Thái Hữu Xưa người phủ Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) vào Ba Tri (Bến Tre) làm ăn. Bấy giờ Ba Tri dân cư thưa thớt, chưa thành làng mà chỉ là một trại. Thái Hữu Xưa được cử làm cai trại, lo việc thu thuế. Con ông là … Đọc tiếp

Hào nghĩa khả phong

Bà Lê Thị Mẫn, người làng Đa Phước Hội, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre là vợ thứ của Hương sư Bùi Văn Liệu. Bà vợ chánh tên Phạm Đại Ý, sanh ba gái và một trai thì mất. Ông Liệu cưới bà Mẫn, bà sinh ba trai một gái. Năm 1818, ông Liệu mất. … Đọc tiếp

Ông đồ Sáu Mới

Ở làng Ông Văn, huyện Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang), có một ông đồ tên Mới, thứ sáu nên người trong làng gọi là ông đồ Sáu Mới. Sáu Mới có tài làm thơ và câu đối trào phúng. Sau đây là bài thơ Vịnh Thần Tài: Đ.m thần Tài … Đọc tiếp

Tú tài Văn Bình

Văn Bình người đất Gia Định. Vốn là người tự cao, cho tài học của mình không thua gì các ông cử, ông nghè, nhưng bởi tại học tài thi phận nên đường khoa bảng bị lận đận. Văn Bình nghe tiếng tác giả Kim Thạch Kỳ Duyên là người tự cao học rộng thì … Đọc tiếp

Bài thơ trào phúng Nguyễn Minh Tâm

Đỗ Minh Tâm người tỉnh Vĩnh Long, sinh vào nửa đầu thế kỷ 19. Vốn tên là Đỗ Thanh Tâm, sau đổi là Minh Tâm, lấy hiệu là Minh Giám. Ông học giỏi nhưng thi hỏng hoài, nên thường được người đời gọi là Nhiêu Tâm. Ông được người đương thời biết tiếng trước hết … Đọc tiếp

Ông Dật – Ông Đà

Thuở Thiên Hộ Dương lập căn cứ chống Pháp ở Đồng Tháp Mười, có hai người, một tên Đà, một tên Dật – vốn từ thuở nhỏ nhà ở gần nhau, lớn lên lại cùng học một thầy và cùng đỗ một khoa ngang nhau. Ông Dật theo tiếng gọi của Tổ Quốc, vào Đồng … Đọc tiếp

Ông đồ Phú Kiết

Sau khi nghĩa quân Trương Định thất trận ở “Đám lá tối trời”, có một phụ nữ ngụ tại chợ Thang Trông, thuộc làng Phú Kiết, tỉnh Định Tường (nay là tỉnh Tiền Giang). Rồi một nhà nho, người miền trung đến đây dạy học và xin cưới bà. Vì vậy người gọi bà là … Đọc tiếp

Cử Thạnh

Tên thật là Nguyễn Văn Thạnh, người miền Trung (không rõ tỉnh nào), đỗ cử nhân thời Tự Đức, ra làm Tri huyện, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Định. Cử Thạnh tính tình cương trực và liêm chính. Lúc làm Tri huyện, gặp những vụ án oan khuất của dân thì tra án rành mạch, … Đọc tiếp

Sự tích ông thần không đầu

Ở làng Lý Nhơn (huyện Duyên Hải, Tp. Hồ Chí Minh) ngày nay vẫn còn một ngôi đình thờ một vị thần gọi là “Thần không đầu”. Thần Không Đầu lúc còn sống tên là Dương Văn Hạnh (Sáu Hạnh). Xã Lý Nhơn xưa là một khu rừng hoang vu chưa có tên. Tục truyền … Đọc tiếp

error: Content is protected !!