Sự tích Hòn Trác và Hòn Tài

Vào khoảng năm Ất Dậu (1885) một biến cố đã xảy ra ở kinh thành Huế: đó là giặc Pháp trả thù cuộc nổi dậy của vua Hàm Nghi và các quan chủ chiến ở triều đình Huế. Suốt mấy ngày sau binh chiến, chúng thẳng tay cướp bóc, đốt phá … kinh thành Huế … Đọc tiếp

Sự tích Hòn Cau và Hòn Trầu

Ngày xưa ở làng Cổ Ong (Côn Đảo) có đôi vợ chồng sanh sống bằng nghề chài lưới và làm vườn. Ông chồng giữ chức vụ hương câu trong làng, dân làng quen gọi bà vợ là bà Tranh. Hai ông bà chỉ có một đứa con trai là Trúc Văn Cau, nổi tiếng hay … Đọc tiếp

Lai lịch địa danh Thủ Thừa

Vào thế kỷ 17, vùng đất Thủ Thừa ngày nay được gọi là Thủ Đoàn, thuộc tổng Thuận An, một trong bốn tổng của huyện Tân Bình, phủ Gia Định, năm 1809, tổng Thuận An được đổi thành huyện Cửu An. Tên Cửu An tồn tại mãi cho đến lúc đổi thành huyện Thủ Thừa, … Đọc tiếp

Gốc tích địa danh Cao Lãnh

Tương truyền địa danh Cao Lãnh do đồng bào địa phương đặt ra và được vua quan triều Nguyễn công nhận. Nguyên vào năm Đnh Sửu triều Gia Long (1817), hai vợ chồng ông Đỗ Công Cường tự là Lãnh từ miền Trung vào Nam lập nghiệp tại thôn Mỹ Trà (huyện Kiến Phong). Vốn … Đọc tiếp

Lai lịch địa danh Tháp Mười

Tương truyền trước khi mang tên Đồng Tháp Mười vùng này có tên là Mãng Trạch, một trũng rộng lớn hoang vắng. Đồng Tháp Mười là một trong những căn cứ kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Nam Bộ, đối với thực dân Pháp thì Đồng Tháp Mười là cả sự kihếp … Đọc tiếp

Sự tích núi Bà Đen

Ngày xưa, ở vùng núi Tây Ninh có một viên quan trấn địa phương người Khmer sinh được hai người con: một trai tuấn tú, một gái hiền thục gọi là “Nàng Đênh”. Lúc nàng Đênh độ mười ba tuổi, có một nhà sư từ Bến Cát (Sông Bé ngày nay) đến núi T6ay Ninh … Đọc tiếp

Truyền thuyết về thác Trị An

Ngày xưa ở vùng Đồng Nai, có một bộ tộc du mục thuộc dân tộc Châu Mạ chuyên sống bằng nghề nương rẫy và săn bắt thú rừng. Đứng đầu bộ tộc này là tù trưởng Xơ-ra-đi, tuy râu tóc đã bạc phơ nhưng ông còn rất khỏe mạnh. Xơ-ra-đi-na là con trai lớn của … Đọc tiếp

Sự tích đồng Ông Cộ

Đồng Ông Cộ thuộc quận Bình Thạnh ngày nay. Ngày xưa đồng Ông Cộ rộng: từ chợ Ngã Ba Tượng dài đến Cầu Hang (Gò Vấp) vòng ra đường Nơ Trang Long ngày nay cho đến cầu Bình Lợi, ra ngã ba Hàng Xanh đến Lò Heo cũ, bọc qua ngã năm Bình Hòa. Dân … Đọc tiếp

Sự tích cầu Thị Nghè

Ngày xưa, quan khâm sai Nguyễn Cửu vân có người con trai tên là Nguyễn Cửu Đàm và con gái là Nguyễn Thị Khánh. Khi lớn lên, Nguyễn Cửu Đàm theo phò Nguyễn Phúc Chu. Năm 1772, được phong chức Điều Khiển nhờ có công đánh đuổi giặc Xiêm La xâm lược. Ông đã tham … Đọc tiếp

Sự tích sông Nhà Bè

(hay là truyện Thủ Huồng) Ngày xưa ở Gia Định có một người tên là Võ Thủ Hoằng, dân chúng thường gọi là Thủ Huồng. Hắn xuất thân là thơ lại. Trong hai mươi năm luồn lọt trong các nha, các ti, hắn đã làm cho bao nhiêu gia đình tan nát, bao nhiêu người … Đọc tiếp

error: Content is protected !!