Núi Bà Đội Om

Thuở xưa, đất An Giang là chiến trường chinh chiến liên miên. Đời ông đến đời cha, đời con sang đời cháu, và mãi mãi về sau, thế hệ này sang thế hệ khác, người An Giang xưa luôn luôn phải đánh giặc giữ nước giữ làng. Quân giặc từ xa, khi thì cưỡi ngựa, … Đọc tiếp

Sự tích vồ Ông Bướm

Ngày nay, trên núi Cấm miệt Thất Sơn có mỏm đá to nhô lên, được gọi là vồ Ông Bướm. Sở dĩ như vậy là do sự tích sau đây. Vào năm Quý Mão (1843), do sự xúi giục và hỗ trợ của Xiêm La, một đạo quân Chân Lạp do hai tướng là Vôi … Đọc tiếp

Sự tích địa danh Bãi Xàu

Khi nói tới Bãi Xàu thì người địa phương thường có thói quen nói luôn là Ba Xuyên Bãi Xàu. Ngày nay Bãi Xàu thuộc thị trấn Mỹ Xuyên tỉnh Hậu Giang. Theo đồng bào địa phương, địa danh Bãi Xàu phát xuất từ tiếng Khơ-me Nam Bộ: Sóc “Baixau” có nghĩa là sóc hay … Đọc tiếp

Sự tích rạch Trâu Trắng

Rạch Trâu Trắng đổ nước vào sông Tiền thuộc địa phận xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh. Tương truyền, xưa kia có đôi vợ chồng nông dân, tên là Năm Hưng sống trong vùng, tính tình chất phác, gia cảnh nghèo khó, nhưng rất giàu lòng nhân từ bác ái, thường hay giúp người lỡ … Đọc tiếp

Lai lịch địa danh Cù lao Trâu

Tương truyền, thuở trước Cù lao Trâu không lớn như bây giờ. Một phía là sông Tiền, một phía khác là sông Cao Lãnh bao bọc. Sông Cao Lãnh hồi ấy rất rộng. Hàng năm phù sa tiếp tục bồi đắp, nên các bãi “lang thang” hồi ngày càng lấn dần ra, làm bít một … Đọc tiếp

Sự tích bãi Ông Đụng

Ngày xưa, tại Giồng Nâu (thuộc làng Hữu Nghị, Gò Công) có một ông thầy chuyện dạy nghề võ, gia đình có hai người con: cô con gái lớn tên Hương tục gọi là Nàng Hai, cậu con trai thứ tên là Ba Thọ. Tuy là phận gái, song Nàng Hai có sức mạch khác … Đọc tiếp

Sự tích núi Ông Trịnh và núi Thị Vải

Ngày xưa, có một phú ông rất giàu, vợ mất sớm, không có con trai nối dõi tông đường. Ông chỉ có một đứa con gái tên là Thị Vải. Thị Vải tuy không đẹp, nhưng nhan sắc mặt mà dễ coi. Vì là con nhà giàu, hơn nữa nhà không có con trai, nên … Đọc tiếp

Sự tích miễu Trời Sanh

Miễu Trời Sanh ngày nay là chùa Hòa Long cạnh khu mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc thân sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thuộc phường 4 (thị xã Cao Lãnh). Thuở trước, khi vùng Cao Lãnh mới được khai phá, dân chúng chỉ tập trung ở ven sông. Phần đất còn lại … Đọc tiếp

Sự tích kinh Chết Chém

Vào một ngày nọ, có cặp vợ chồng trẻ bơi xuồng vô Đồng Tháp Mười, lên bờ kiếm đất cất chòi. Họ chưa có con, ít gai du với ai. Người vợ không có sắc mà có duyên, người chong6 ít nói, lầm lì và rất siêng năng. Vợ nuôi heo, chồng làm ruộng, thỉnh … Đọc tiếp

Eo Ông Từ

Ngày xưa Vũng Tàu là khu rừng rậm bao la, nhiều thú dữ như cọp, heo rừng, rắn rít, … Nhứt là từ vùng Núi Lớn (Thắng Nhì) tới đập Cây Đước, xuôi qua Đất Thổ, Bà Trì, láng Ông Đời, Bào Vú, Trùng Giăng, Động Bò, toàn vùng Tam Thắng là nơi voi tụ … Đọc tiếp

error: Content is protected !!