Sự tích trái sầu riêng

Hồi ấy, vào thời Tây Sơn, tại vùng Đồng Nai có một cah2ng trai văn võ kiêm toàn. Trước cuộc khởi nghĩa của Tây Sơn, chàng đã vung gươm hưởng ứng và mấy lần cầm quân khiến bọn tớ thầy chúa Nguyễn vô cùng khiếp sợ. Hết thời Tây Sơn, chàng lui về quê nhà … Đọc tiếp

Sự tích cái khăn tang

Ngày xưa, có vợ chồng phú hộ nọ sinh được năm người con gái. Giàu có lại không có con trai, nên bao nhiêu tình thương đều dồn vào những cô con gái. Họ được cưng chìu như trứng mỏng, hễ đòi gì là được nấy. Lần lượt năm cô lớn lên, lấy chồng và … Đọc tiếp

Sự tích cái áo bà ba

Ngày xưa, từ vua quan đến người thường không phân biệt trai gái, già trẻ đều mặc áo dài đúng theo cổ tục. Có một anh đánh cá ở ven biển rất nghèo túng mà vẫn phải mặc áo dài đàng hoàng như mọi người. Vì nghèo quá, túng trước hụt sau, cái áo dài … Đọc tiếp

Miễu Bà Chúa Xứ

Dưới chân núi Sam (Châu Đốc) có một miễu thờ, đó là miễu bà Chúa Xứ. Bà con xa gần ít biết rõ lai lịch bà Chúa Xứ như thế nào. Chỉ biết nói bà là một vị thần được người Việt và người dân tộc Khmer ở vùng Châu Đốc tôn thờ. Họ đã … Đọc tiếp

Rạch Bù Mắt

Ngày xưa ở miệt Rạch Giá, nhất là Cà Mau, muỗi và bù mắt không nơi nào là không có. Nhưng rạch Bù Mắt ở Cà Mau thì nổi danh có nhiều bù mắt không đâu bằng. Bù mắt ở đây đã nhiều lại hung dữ, có người ở xa nhất là thành thì, đều … Đọc tiếp

Cù lao Tây

Cù lao Tây là một cù lao lớn hình thoi, nằm sừng sững giữa sông Tiền, án ngữ Vàm Nao. Trước đây là tổng An Lạc, tỉnh An Giang, nay thuộc huyện Thạnh Bình. Cù lao Tây gồm 3 xã Tân Huề, Tân Quới và Tân Long. Ngày xưa, cù lao này còn hoang vu, … Đọc tiếp

Sự tích “Cù lao Ông Hổ”

Ngày xưa, cù lao Ông Hổ chỉ là một cồn cáy nhỏ hoang vu, chưa có người đến ở, hổ, báo, rắn, rít và chim muông ngang dọc trên cồn. Lần hồi phù sa bồi đắp cồn cát dài rộng thêm ra. Cho đến nay đã thành cù lao rộng lớn, chu vi ngót mười … Đọc tiếp

Giếng Tiên

Vũng Thơm là một xã nhỏ của tỉnh Ba Xuyên trước đây, nay thuộc tỉnh Hậu Giang. Từ ngã ba An Trạch vào độ một cây số, giữa đồng có một cái ao lớn, xung quanh có nhiều cây cổ thụ. Ao không sâu lắm, vào mùa mưa chỉ hơn hai thước rưỡi nước là … Đọc tiếp

Lai lịch Trường Án ở Cần Lố

Đây là nơi hai con rạch Cần Lố và Cao Lãnh gặp nhau trước khi chảy vào sông Tiền. Vì hai dòng nước gặp nhau nên tạo ra ở đây một vùng nước xoáy mà đồng bào Khmer xưa gọi là Cần Lố (nước lộn). Bên kia Doi có một ngôi chùa, dân gian gọi … Đọc tiếp

Sự tích vàm Bà Bẩy

Khi xưa, sông Cần Lố đổ nước vào sông Tiền tại vàm Doi Me. Cách đây hơn 100 năm, trước khi đổ nước vào sông Tiền, sông Cần Lố đổ nước vào rạch Cái Sao (Đình Trung) ở vàm Bà Bẩy (Thị Bẩy). Vàm Bà Bẩy do sự tích sau đây: Tương truyền rằng để … Đọc tiếp

error: Content is protected !!