Rắn chúa

Trước đây ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Rạch Giá có một thầy thuốc sống bằng nghề trị bịnh rắn cắn và bắt rắn bán quanh năm. Ông cùng gia đình sống phủ phê bằng số rắn bắt hàng ngày. Tính ra đến tuổi bốn mươi, ông giết không biết bao nhiêu là rắn. Mỗi lần … Đọc tiếp

Mãng xà vương ở Tân Bằng

Cách đây gần ba thế kỷ, ở Tân Bằng, một làng năm dọc trên bờ sông Cán Gáo, rừng U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, tương truyền có một cặp rắn rất lớn, dân chúng gọi là mãng xả vương. Hàng năm, cứ đến đúng ngày, hai con mãng xà vương từ ngoài vịnh Thái … Đọc tiếp

Con chồn Rạch Già

Rừng già, ờ phía dưới rừng Cóc, là một dải rừng rậm mênh mông bao trùm hết miền duyên hải phía Đông Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Trong rừng, cách làng Tân Phước chừng ba cây số, có con rạch nhỏ gọi là Rạch Già. Thuở nọ, có một gia đình chuyên nghề đốn cây … Đọc tiếp

Cá mập Vàm Nao

Vàm Nao là một đoạn sông ngắn, non hai cây số nối liền sông Tiền và sông Hậu, cạnh xã Hòa Hảo (An Giang). Tương truyền, con sông này khi xưa là đường voi đi, lâu ngày thành con rạch nhỏ, rồi d6àn dần do mực mước ở sông Tiền cao hơn sông Hậu, nên … Đọc tiếp

Sự tích con cuốc

Ngày xưa, có một ông vua CHăm tên là La Hoa. Một hôm, La Hoa chuẩn bị đem quân sang đánh nước Việt. Một người bạn của tên Quốc, cũng là cố vấn của nhà vua. Quốc đem mọi lẽ thiệt hơn bảo cho vua La Hoa nghe đừng dấy binh gây nạn binh đao … Đọc tiếp

Con khỉ khô ở Đồng Tháp Mười

Ngày xưa, sống ở Đồng Tháp Mười không những trẻ con mà cả người lớn, thời gian rảnh rỗi, không gì thú vị bằng đi sâu vào rừng trám để hốt trứng chim, nhổ chân công, giậm cù chuột, già bẫy quốc, đào hang rắn, ăn ong mật, bắt cá cạn, … Nó không chỉ … Đọc tiếp

Khỉ mắc mưu cọp

Ngày xưa, vùng núi Sam còn lắm thú rừng. Nhiều nhứt là loài khỉ, jế đến là heo rừng, thỉnh thoảng một vài con hổ xuất hiện bât ngờ không biết từ đâu mò đến. Giống khỉ khá tinh khôn mà phá phách cũng không kém heo rừng. Một miếng ẫy trên núi, khoai mì … Đọc tiếp

Hương cả cọp Châu Bình

Lục tỉnh Nam Kỳ trước đây, chuyện cọp làm chức đại hương cả không phải là ít. Vùng Ba Tri, Bến Tre khoảng 200 năm trở lại đây là núi rừng rậm rạp âm u. Cọp beo thú dữ hay rình rập bắt trâu, bò, heo và luôn cả người để ăn thịt. Mọi người … Đọc tiếp

Cọp Thủ Thiêm

Trong buổi đầu nhân dân ta khai phá vùng đất mới phía Nam, Thủ Thiêm là vùng rừng hoang, nhiều thú dữ, nhứt là cọp. Trong đó có một con cọp hết sức táo bạo và tinh khôn, nó đã gây nhiều phen khiếp sợ cho dân chúng trong vùng. Tại đó có một bà … Đọc tiếp

Nghĩa hổ

Năm Tự Đức thứ tư, gia đình họ Võ ở làng Long Phụng, tổng Hòa Quới, huyện Kiến Hòa (nay thuộc tỉnh Bến Tre) có nuôi một con cọp con. Cọp được gia đình thương mến và chăm sóc chu đáo. Ông Tú họ Võ dạy hai con mình – một trai, một gái, gọi … Đọc tiếp

error: Content is protected !!