Hồi thứ 12

Ngô-Quyền giả sợ mở trùng vi, Công-Tiện mắc mưu bị nả tróc. Từ ngày Kiều-Thuận khai đông môn dẫn binh trong thành Đại-La ra đánh, quyết phá vây mà phá không nổi, lại bị Ngô Thứ-sử khiển binh công kích mấy cửa khác làm cho Công-Tiện sợ thất phải thâu binh vào thành, thì binh … Đọc tiếp

Hồi thứ 11

Lưu-Cung cố ý đoạt Giao-Châu, Kiết-Lợi ỷ tài thất Lục-quận. Đây nói về Lưu-Cung từ ngày lên nối nghiệp cho anh là Nam-bình-vương Lưu-An, kiêm chức Tiết-đạt-sứ Quảng-châu và Tịnh-Hải[1], thì không chịu thần phục nhà Hậu-Lương, tự xưng là Nam Hán Hoàng-đế, có ý muốn chiếm luôn đất Giao-Châu đặng cho có đủ thế … Đọc tiếp

Hồi thứ 10

Kiều-Thuận xuất binh quyết phá vây, Ngô-Quyền khiển tướng công ba cửa. Kiều-công-Tiện ở trong thành thấy Ngô-Quyền đem binh vây thành đã gần trót tháng mà không công phá thì lấy làm kỳ, không hiểu Ngô-Quyền tính kế thế nào, nên có bụng mừng, bởi vì nghĩ thầm rằng nếu Ngô-Quyền trì huỡn hễ … Đọc tiếp

Hồi thứ 09

Ngô Thứ-sử phân binh vây Đại-La Đỗ danh-thần dụng nghĩa vận lương thảo. Mặt trời vừa xế bóng, Ngô-Quyền với chư-tướng đương hội nghị tại đại trại bỗng đâu sứ đem thơ về tới, vào quì trước án mà dưng bức thơ của Công-Tiện. Ngô-Quyền vội vã mở ra rồi đọc lớn cho chư-tướng nghe; … Đọc tiếp

Hồi thứ 08

Ghét lời phải, Kiều-Công giết Lưu-Định, Sợ thế nguy, Công-Hãn viện Hán-Triều. Lúc Ngô Thứ-sử với Đỗ-Cảnh-Thạc dắt nhau đi xem chiến trận, thì Lưu-Định cũng lần bước trở về Đại-La. Làm tướng cầm binh xuất trận, đã bị giặc bắt, sự chết đã thấy trước mặt rồi, mà may người ta không giết, lại … Đọc tiếp

Hồi thứ 07

Toan cướp trại, Kiều binh thọ hại Xem sa trường,Thứ-sử thương tâm. Ngô-Quyền dẫn đại binh với tả hữu lưỡng dực lúc-thúc đi sau, chiều bữa ấy được tin báo rằng Nguyễn-Siêu đi gần tới Đại-La, không dè Kiều-công-Tiện phục binh trước nên phải bại trận, quân 10 phần còn có 2 phần mà Nguyễn-Siêu … Đọc tiếp

Hồi thứ 06

Vô-ý Nguyễn-Siêu bại trận Hữu-Tâm Lê-Đạt đền ơn. Khi Ngô-Quyền sai Bạch-Hổ với Lữ-Đường đi rồi, liền phân binh mà kéo ra Đại-la-Thành, Trần-Lãm dẫn thuỷ quân do đường sông mà làm hữu dực, Nguyễn-Siêu dẫn bổn bộ binh đi trước mà khai lộ. Ngô-nhựt-Khánh dẫn bổn bộ binh mà đi kế theo sau đó … Đọc tiếp

Hồi thứ 05

Công-Hãn đem binh vây Cảnh-Thạc Ngô-Quyền sai tướng cứu Động-Giang. Ngô Thứ-sử đóng binh tại Đằng-châu thì trong lòng nóng nảy chịu không được, ý muốn đi riết ra thành Đại-La mà đánh bắt Kiều-công-Tiện cho mau, ngặt quân sĩ đi đường xa mỏi mệt, lại không rõ thế lực của kẻ nghịch ra thể … Đọc tiếp

Hồi thứ 04

Đinh tráng-sĩ nơi Vân-sơn được gươm báu. Trần tướng-quân dưới cổ thọ gặp người tài. Mùa xuân chưa mãn, cây cỏ còn tươi. Lúc tảng sáng, sương sa mù mịch, phái-phái mưa phùng, trên nhành giọt sương quằn quại lá cây xanh, dưới đất gió thổi phất phơ đầu ngọn cỏ. Mấy nhà ở dọc … Đọc tiếp

Hồi thứ 03

Nước nguy biến, Đinh-Công rầu vong mạng, Chú đuổi xô, Bộ-Lãnh quyết lập thân. Ở Hoa-lư-động [1] có một vị thanh-niên tráng sĩ họ Đinh tên Bộ-Lãnh, lúc Ngô-Quyền khởi nghĩa báo thù, anh ta mới được 15 tuổi mà thôi, nhưng mà anh ta chí khí hùng hào, sức lực mạnh mẽ, trong xứ dầu người … Đọc tiếp

error: Content is protected !!