Hồi thứ 32

Sợ bất nghĩa, Nam Tấn-vương phế vị, Cảm thâm tình, Ngô-Xương-Cấp hồi triều. Xương-Cấp dẫn binh trở về Đằng-châu vào ra mắt Phạm-Bạch-Hổ, rồi thuật hết mọi việc trong triều lại cho Bạch-Hổ nghe, và cũng tỏ sự mình định nhường ngôi cho Xương-Văn. Bạch-Hổ khen Xương-Cấp có tình thương em mà lại có khiếu … Đọc tiếp

Hồi thứ 31

Xương-Văn sợ loạn tạm lên ngôi, Xương-Cấp nghe tin mừng trở bước. Giang-hoài-Nhơn dạy dắt Mã-Chiêu đem ra, nhìn kỹ lại thì không phải Sầm-Bích. Hoài-Nhơn giận Mã-Chiêu hâm hở cứu Bình-vương, chém giết quân-sĩ rất nhiều, nên dạy đem ra ngoài thành mà chém. Xương-Văn nói rằng: Mã-Chiêu là quân hộ-vệ của Bình-vương; tự … Đọc tiếp

Hồi thứ 30

Hội trung thần, Nhứt-Điện đề binh Bắt ngụy-chúa, Nhì-Điện cảm nghĩa. Ở đời thường thấy người thời nên, thì gặp vận hội may luôn luôn, còn người không có thời, hoặc thời chưa nên, thì gặp vận-hội rủi hoài hoài. Xương-Văn với Xương-Cấp hai anh em đồng lánh nạn. Xương-Văn bị truy tróc đem về … Đọc tiếp

Hồi thứ 29

Xương-Văn lãnh mạng bình Kiều-Khấu Giang-thị bày mưu phản Ngụy-vương. Trong hồi thứ 12 có nói rằng khi Ngô-Quyền tráo thơ rồi giả bạt trại lui binh, đại-tướng Kiều-Thuận, là em đồng tông của Kiều-công-Tiện, lãnh binh đuổi theo, chẳng dè bị binh phục tứ hướng xông ra chận đánh, Kiều-Thuận chống cự không nổi … Đọc tiếp

Hồi thứ 28

Lánh hoạn nạn, Đông-cung ẩn mặt, Bị khinh khi, Cảnh-Thạc lui binh. Từ ngày Thái-tử Xương-Cấp liều mình vào thành Đằng-châu, xin ra mắt Phạm Bạch-Hổ mà tỏ những nỗi gian nan lưu lạc thì Bạch-Hổ động lòng, đã không phiền trách Ngô-vương nữa, mà lại quyết ý chiêu binh mộ tướng đặng giúp Thái-tử … Đọc tiếp

Hồi thứ 27

Tiếc tay chơn, thái-tử liều mình; Rõ lý lịch, công-thần đổi ý. Xương-Cấp dắt Kiên-Trinh và 7 người dân làng Thường-Phú hỏi thăm đường đi lần qua Đằng-châu mà tìm Sầm-Bích. Đi chừng còn mười dặm nữa tới Đằng-châu, bỗng thấy có một người ở xa cỡi ngựa chạy lại. Ai nấy đều ngó coi. … Đọc tiếp

Hồi thứ 26

Người giống người, ngay gian khó biện, Mặt nhìn mặt, đệ-tử kinh tâm. Việc Mã-Chiêu ám hại Bạch-Hổ xảy ra chưa được bao lâu, Bạch-Hổ hãy còn giận Bình-vương, oán Xương-Cấp, kế Sầm-Bích ở bên Thường-Phú qua tới Đằng-châu. Vả Sầm-Bích đi đường xa mệt mỏi, lại khi tới Đằng-châu thì mặt trời đã trịch … Đọc tiếp

Hồi thứ 25

Tính chiêu-an Dương-thị lập đông-cung, Ham lợi lộc Mã-Chiêu làm thích khách. Bình-vương thấy dẹp an Lữ-Đường thì trong bụng mừng thầm, chẳng dè ít ngày sau khi nghe Bạch-Hổ tự xưng Sứ-quân, rồi lần lần mấy trấn khác cũng bắt chước mà xưng Sứ-quân hết thảy, thì hết sức lo sợ, nên sai hộ-vệ … Đọc tiếp

Hồi thứ 24

Giận phản-tặc, Lữ-Đường quyết dấy binh, Hờn tiên vương, Bạch-Hổ lo an phận. Tài sản của một người thường, rủi gặp vận hội chẳng may phải tiêu tán hết, nếu muốn gầy dựng lại thì phải lao tâm khổ lực lắm, mà nhiều khi cũng không thành công thay; huống chi là cơ-nghiệp của một … Đọc tiếp

Hồi thứ 23

Cứu người ngay dõng-sĩ phải trừ gian, Giúp đại nghĩa gái hiền toan bội ước. Năm người hành khách ở chung một quán với Cao-Phi đó là ai? Tưởng ai đọc hồi trước cũng đều hỏi như vậy. Nếu giấu hoài sợ e chẳng khỏi nhọc lòng người đọc truyện, nên thà là dẫn gốc … Đọc tiếp

error: Content is protected !!