Hàng vạn quân phương Bắc bỏ xác trên đất Việt trong cuộc chiến 1 tháng

Như vậy là chưa đầy một tháng tiến vào lãnh thổ Đại Việt, đội quân xâm lược Mông Cổ dưới trướng của tướng Ngột Lương Hợp Thai đã chịu thất bại cay đắng. Số quân người Mông Cổ và người Đại Lý bỏ mạng tại Đại Việt tổng cộng đến hàng vạn người. Ít lâu … Đọc tiếp

Đại Việt phản công, trút sấm sét lên đầu quân Mông Cổ ở Thăng Long

Với lợi thế áp đảo về quân số, sĩ khí, lại là quân no đánh quân đói nên trận tuyến Đại Việt hoàn toàn áp đảo quân địch. Thái tử Trần Hoảng cùng vua Trần Thái Tông ngự trên lâu thuyền chỉ huy toàn trận đánh. Những chiến tướng Đại Việt như Trần Quốc Tuấn, … Đọc tiếp

Bạo quân Mông Cổ lần đầu rơi vào cảnh hoảng loạn ở Thăng Long

Quân lệnh của triều đình đã ban xuống rằng nhân dân khi gặp giặc đến phải quyết chiến đến cùng, hoặc liệu thế không chống nổi thì cho phép lẩn trốn vào rừng núi chứ nhất định không hàng giặc. Mệnh lệnh đó được nhân dân các thôn làng tuân theo triệt để. Quân Mông … Đọc tiếp

Thủy quân Đại Việt và cuộc đua nghẹt thở với kỵ binh phương Bắc

Vua Trần Thái Tông cho quân phá sập cầu Phù Lỗ để ngăn kỵ binh giặc truy đuổi, đồng thời lập một trận tuyến bên bờ nam Phù Lỗ để chặn hậu. Còn đại quân thì theo vua hành quân bộ về Thăng Long. Các thuyền theo thứ tự chuyển quân lên bộ xong lập … Đọc tiếp

Sau huyết chiến Bình Lệ Nguyên, tướng Mông Cổ hổ thẹn tự sát

Vô cùng tức giận vì đã không thể bắt giết được vua Trần và để phần nhiều quân Đại Việt rút lui an toàn khỏi trận địa. Ngột Lương Hợp Thai đổ hết mọi tội lỗi lên đầu tướng Triệt Triệt Đô vì đã không hoàn thành được nhiệm vụ cướp thuyền, dọa rằng sẽ … Đọc tiếp

Tượng binh Đại Việt huyết chiến kỵ binh Nguyên Mông: Long tranh hổ đấu

Binh lính Đại Việt ở trên lưng voi dùng cung tên bắn và dùng kích, câu liêm để đánh giết kỵ binh Mông Cổ, hỗ trợ đắc lực cho bộ binh Đại Việt tấn công trực diện vào chân và bụng ngựa các vũ khí như gươm, đao, rìu, giáo, kích … 1. Bối cảnh, … Đọc tiếp

Ngựa Mông Cổ hý vang biên giới, vua Trần thân chinh xuất chiến

Nhận được tin báo về tình hình quân Mông Cổ và nắm được hướng tiến quân của chúng, vua Trần Thái Tông quyết định thân chinh. Đầu tháng 1.1258, vua điều động sáu quân gồm quân Thiên Thuộc, Thiên Chương, Thánh Dực, Chương Thánh, Thần Sách, Củng Thần cùng sương quân các lộ gần kinh … Đọc tiếp

Phương Bắc ép Đại Lý đánh Đại Việt, nhà Trần tống giam 3 sứ giả dụ hàng

Vua Trần Thái Tông vốn tự tin về sức mạnh của quân dân Đại Việt, lại căm tức sự hống hách của sứ giả Mông Cổ, liền hạ lệnh tống giam. Ngột Lương Hợp Thai không thấy sứ giả quay về, tiếp tục tiến quân vào lãnh thổ nước ta. Đạo quân Mông Cổ nhận … Đọc tiếp

Trước khi quyết chiến với Đại Việt, quân Mông bình Tống, phạt Nga

Sau những cuộc chiến với người Châu Âu, những đội thiết kỵ Mông Cổ được xây dựng với trang bị áo giáp hạng nặng bằng kim loại cho cả người và ngựa. 1. Sự trổi dậy của đế quốc Mông Cổ, đặc trưng của quân Mông Cổ Vào cuối thế kỷ 12, các bộ lạc … Đọc tiếp

Nhà Trần dùng thủy quân lấn biên, ra oai với người Tống

Vua Trần Thái Tông tự phụ thủy quân của mình tinh nhuệ, sẵn việc tuần biên thì đi cả sang đất Tống. 1. Tình hình đất nước sau cuộc đổi ngôi nhà Lý –  nhà Trần Dưới sự cai trị của vương triều Lý, nước Đại Việt đã có hơn hai trăm năm phát triển … Đọc tiếp

error: Content is protected !!