Trương Vĩnh Ký – Kim Gia Định Phong Cảnh Vịnh 1882

Kim Gia Định Phong Cảnh Vịnh Trương Vĩnh Ký (chép ra chữ Quốc ngữ) Bản in nhà hàng C. Guilland et Martinon, Saigon, 1882 Lời Trương Vĩnh Ký Điệu vịnh nầy là của hai Dức ở Chợ Lớn, hiệu là Tập Phước (mới mất năm nay) là về địa cảnh đất Chợ Lớn, Bến Nghé … Đọc tiếp

Trương Vĩnh Ký – Làm báo như thế nào?

Bài viết của nhà văn – nhà báo Sơn Nam, đăng trên báo Văn hóa Nghệ Thuật, số ra ngày 22-06-1994 Trương Vĩnh Ký vừa được giao trách nhiệm điều hành Gia Định Báo – tờ công báo của chế độ thuộc địa vừa thành hình, thì ngay trong số 3, ngày 24-1-1870 đã đăng … Đọc tiếp

Truyện Đất Nam kỳ của Trương Vĩnh Ký

Tác giả: Trần Văn Rạng Nguồn: Thư viện Tổng Hợp Tp. HCM, Việt Nam Chúng tôi may mắn được đọc tác phẩm Truyện Đất Nam kỳ của cụ Trương Vĩnh Ký, trong dòng họ Trần – Văn, được ông Trương Vĩnh Thạnh vì tình bằng hữu cố giao tặng trọn tác phẩm. Đây là một … Đọc tiếp

Võ Trường Toản – Nhà văn hóa bậc thầy đất Gia Định xưa

Tiểu sử Võ Trường Toản là bậc cự Nho, người thầy tiêu biểu của đất Gia Định. Có thể nói ông là người Thầy đầu tiên đã đào tạo nên một loạt các nho sĩ danh tiếng của đất Gia Định xưa. Tuy nhiên các tư liệu nghiên cứu về ông rất hiếm mà lại … Đọc tiếp

Xe thổ mộ – Dấu ấn một thời Nam kỳ lục tỉnh

Giới thiệu Xe thổ mộ là loại phương tiện đi lại phổ biến ở vùng Sài Gòn – Gia Định vào những năm 50 của thế kỷ XIX. Đây là một loại xe ngựa (một ngựa kéo) bắt nguồn từ kiểu cỗ xe song mã sang trọng của Pháp. Sau đó được người dân Miền Nam … Đọc tiếp

Về tác giả Gia Định thất thủ vịnh

Tác giả: Tôn Châu Quân Nguồn: Thư viện Tổng Hợp Tp. HCM, Việt Nam Tháng 2 năm 1862, Pháp kéo quân tấn công vào đại đồn Chí Hòa. Sau hai ngày kịch chiến, đồn thất thủ, quân Pháp chiếm được toàn bộ thành Gia Định. Để đánh dấu sự kiện lịch sử này, thời gian … Đọc tiếp

Nguyễn Trọng Quản – Tiểu thuyết chữ Quốc ngữ đầu tiên

Nguyễn Trọng Quản sinh năm 1865 tại Bà Rịa, mất năm 1911 tại Sài Gòn (thành phố Hồ Chí Minh). Ông là nhà giáo, nhà văn, là tác giả của các tác phẩm bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện khá sớm trên văn đàn ở nước ta gồm: Thầy Lazaro Phiền (tiểu thuyết – 1887), … Đọc tiếp

Gia Định Thành – Thời Tả Quân Lê Văn Duyệt

Tác giả: Nguyễn Phước Thọ, đăng trên Tạp chí Xưa và Nay năm 2008 Gia Định Thành vào đầu thế kỷ XIX bao gồm những trấn sau: Phan An (tức Sài Gòn sau này), Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh (Vĩnh Long và An Giang), và Hà Tiên. Cả năm trấn kể trên đều đặt … Đọc tiếp

Nguyễn Chánh Sắt (1869-1947) – Nhà văn đất Tân Châu xưa

Nguyễn Chánh Sắt (1869 –1947), tự Bá Nghiêm, hiệu Tân Châu, bút hiệu: Du Nhiên Tử, Vĩnh An Hà. Ông là nhà văn, nhà biên dịch và là một trong những người đầu tiên làm báo Quốc ngữ tại Việt Nam. Tiểu sử Nguyễn Chánh Sắt quê quán ở làng Long Phú, huyện Tân Châu, tỉnh … Đọc tiếp

error: Content is protected !!