Các quán cà phê đầu tiên ở Sài Gòn

Các quán cà phê ở Sài Gòn xuất hiện rất sớm, ngay từ khi Pháp chiếm Sài Gòn chứ không phải đợi đến khi cây cà phê được đưa vào Việt Nam. Vì tại Pháp, quán cà phê xuất hiện đầu tiên tại Marseille gần 200 năm trước (1654), và quán cà phê Divan rất … Đọc tiếp

Chữ Quốc Ngữ và Gia Định Báo thế kỷ 19

Chữ Quốc ngữ được công nhận và Sự ra đời của báo chí chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ có chặng đường dài hơn 300 năm từ khi được tạo ra đến khi được công nhận chính thức là văn tự của Nam Kỳ. Vào ngày 22-02-1869, Phó Đề đốc Marie Gustave Hector Ohier ký … Đọc tiếp

Cữ cà phê cuối năm cùng Công tử (Hay những phát hiện mới nhất về gia tộc Công tử Bạc Liêu)

Không dưng chiều cuối năm, tôi lại nhận được một cú phôn từ Bạc Liêu. Cứ ngỡ chuyện rối rắm công việc, hóa ra công tử Khánh rủ về quê ăn Tết. Lời mời bất chợt công thêm người nhắn lại là công tử Khánh nên vui. Một năm trước, công tử Khánh từng xuất … Đọc tiếp

Đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho năm 1881-1958: 73 năm hoạt động

Đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho là tuyến đường sắt đầu tiên của Việt Namđược xây dựng vào năm 1881. Tuyến đường sắt này có chiều dài hơn 70 km và tổng kinh phí gần 12 triệu Franc. Mọi vật liệu để xây dựng tuyến đường sắt này đều được chở từ Pháp sang. Việc … Đọc tiếp

Gia Định Tam Gia: Niềm tự hào của một vùng đất

Gia Định Tam Gia Trước khi vua Minh Mạng đặt Lục tỉnh Nam kỳ, tên Gia Định đã có. Vả lại, “Gia Định cũng là tên gọi chung đất Nam kỳ, như danh từ khác là đất Đồng Nai” (Theo Vương Hồng Sển; Tự vị tiếng Việt miền Nam; Nxb. Văn hóa; 1993; 371). Năm … Đọc tiếp

Nguyễn Hữu Cảnh với sự sắp đặt nền hành chính tại Đồng Nai – Gia Định

Tác giả: Nguyễn Đình Tư Nguồn: Thư viện Tổng Hợp Tp. HCM Mùa xuân tháng 2 năm Mậu Dần (1698) Nguyễn Hữu Cảnh, bấy giờ là trấn thủ dinh Bình Khang, được lệnh của chúa Nguyễn dẫn quân lính lên đường vào Nam. Sử không cho biết ông đi bằng đường nào, nhưng chúng tôi … Đọc tiếp

Sách học chữ Hán cho học sinh nhỏ tuổi của Việt Nam xưa

Tam tự kinh Theo các tài liệu thu thập được, cuốn sách vỡ lòng chữ Hán phổ biến nhất để đào tạo nhân tài tương lai của nhiều thế hệ trước đây là cuốn Tam tự kinh. Như tên gọi của nó, mỗi câu trong sách gồm 3 chữ có gieo vần để người học … Đọc tiếp

Thành cổ Gia Định – Thời kỳ 1698 – 1790

Tác giả: Lê Nguyễn Nguồn: trích trong sách “Thành cổ Sài Gòn và mấy vấn đề về triều Nguyễn”, Nhà xuất bản Trẻ – 1998 Về từ nguyên của Sài Gòn, các nhà nghiên cứu đã tốn nhiều tâm trí và giấy mực để thảo luận về những giả thuyết khả dĩ nhất, nhưng đến … Đọc tiếp

Thành cổ Gia Định – Thời kỳ 1790 – 1835

Tác giả: Lê Nguyễn Nguồn: trích trong sách “Thành cổ Sài Gòn và mấy vấn đề về triều Nguyễn”, Nhà xuất bản Trẻ -1998 Thời kỳ Nguyễn Ánh – Gia Long (1790-1835) Tháng 6 năm 1789, Giám mục Bá Đa Lộc lên tàu La Méduse, đưa Hoàng tử Cảnh trở về Đại Việt. Thỏa ước … Đọc tiếp

Trương Vĩnh Ký – Bài thơ về Hoa

Trương Vĩnh Ký (6/12/1837 – 1/9/1898) là một học giả Việt Nam có tiếng, thông thạo 26 ngôn ngữ, được ghi trong Bách khoa Tự điển Larousse và là một trong 18 văn hào thế giới của thế kỷ 19. Ông để lại hơn 100 tác phẩm về văn học, lịch sử, địa lý, từ … Đọc tiếp

error: Content is protected !!