1 – Phương pháp xác định alcaloid

Alcaloid được chiết xuất từ mẫu cây theo cách đơn giản sau đây: Cho nguyên liệu nghiền nhỏ vào bình ngấm kiệt rồi chiết bằng dung dịch acid mạnh đã pha loãng trong nước hoặc trong cồn. Các alcaloid trong nguyên liệu sẽ chuyển sang dạng muối, tan trong hai dung môi trên. Bốc hơi … Đọc tiếp

Chẩn đoán và phát hiện một số chất độc trong cây

Việc phát hiện sớm và chính xác chất độc là rất quan trọng trong việc cứu chữa nạn nhân bị ngộ độc. Đối với những trường hợp bị ngộ độc bởi cây độc, việc xác định chất độc gây ngộ độc thường rất khó khăn, phức tạp vì các chất độc trong cây rất phong … Đọc tiếp

6 – Cây gây độc đối với da, niêm mạc

Một số loại cây có lông ngứa chứa acid formic (lá han), khi người hay súc vật chạm phải sẽ bị mẩn ngứa, lở loét, rất khó chịu. Một số cây khác (các loài sơn) chứa nhựa độc bay hơi, dễ gây dị ứng cho người khi tiếp xúc hoặc ngửi phải, thậm chí chỉ … Đọc tiếp

5 – Cây gây độc đối với hệ bài tiết

Có một số chất độc dễ bay hơi như tinh dầu, protoanemonin của họ Hoàng liên (Ranunculaceae), gossypol trong hạt cây bông, có thể gây ra một số rối loạn về tiết niệu. Chúng có thể gây kích thích làm t8ang niệu, hay ức chế và làm giảm niệu, có thể làm biến đổi màu … Đọc tiếp

3 – Cây gây độc đối với hệ tim mạch

Một nhóm cây gây độc trực tiếp trên tim bởi các glycosid độc của nó (như đã nói trong phần glycosid). Những cây này tập trung trong 3 họ: Trúc đào (Apocynaceae), Thiên lý (Asclepiadaceae) và Hoa mõm chó (Scrophulariaceae). Điển hình là các cây trúc đào, thông thiên, sừng trâ u, dương địa hoàng, v.v… … Đọc tiếp

1 – Cây gây độc đối với hệ thần kinh

Tác động của cây độc đối với hệ thần kinh khá rõ rệt, đôi khi lấn át các triệu chứng khác. Một số cây kích thích thần kinh. Ngược lại một số cây lại ức chế, làm giảm khả năng phản xạ, thậm chí dẫn tới liệt thần kinh. Ví dụ, atrophin của cây cà … Đọc tiếp

Ảnh hưởng của cây độc đối với người và động vật

Những quan sát thực tế và các nghiên cứu độc học so sánh đã chứng minh rằng mức độ nhiễm độc trên người, cũng như ở động vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố như số lượng chất độc vào cơ thể, đặc tính của loài và giới tính, sức đề kháng của từng người, … Đọc tiếp

6 – Toxalbumin (Các protein thực vật độc)

Đó là những protein thực vật có độc tính cao, điển hình là ricin có trong hạt thầu dầu, crotin trong hạt bã đậu, abrin trong hạt cây cam thảo dây. Những toxalbumin này có thể làm cho tan máu và hủy diệt tế bào ở nồng độ rất thấp.

error: Content is protected !!