196 – Hoàng kỳ và ô mai

Chữa trị: Bệnh lỵ a-míp dạng hư hàn (Bệnh trạng như trên). Liều lượng, cách dùng: Hoàng kỳ, ô mai mỗi thứ 200g cho vào 1000 ml nước, sắc lấy 500 ml, cho vào 250g đường đỏ, quấy đều. Mỗi lần uống 20 ml, mỗi ngày 2 lần. Công hiệu: Bổ khí huyết, bổ tì, … Đọc tiếp

195 – Cháo gạo nếp và tỏi

Chữa trị: Bệnh lỵ a-míp, hư hàn (bệnh trạng: mắc đi mắc lại kéo dài, phân dính sền sệt mầu vàng trắng hoặc đỏ sẫm, bụng đau âm ỉ, chân tay giá lạnh, biếng ăn, thần kinh mệt mỏi, da mặt nhợt nhạt, nhạt miệng, bưa lưỡi trắng, mạch hư nhược). Liều lượng, cách dùng: … Đọc tiếp

194 – Long nhãn và nha đảm tử

Chữa trị: Bệnh lỵ a-míp (bệnh trạng : tả lỵ khi nặng khi nhẹ, trong phân có máu mủ lẫn lộn, nhiều mùi hôi thối, sắc mặt nhợt nhạt, tinh thần mệt mỏi, bựa lưỡi trắng, nhạt miệng, mạch vi nhược, vi khuẩn sống dai, trị lâu không khỏi). Liều lượng, cách dùng: 10 hạt … Đọc tiếp

193 – Rau dền và ngó sen

Chữa trị: Bệnh a-míp (Bệnh trạng như trên). Liều lượng, cách dùng: Rau dền tươi, ngó sen tươi mỗi thứ 500g, giã nát, vắt lấy nước, pha với ít đường trắng. Mỗi lần uống 200 ml, mỗi ngày uống 3 lần. Công hiệu: Thanh nhiệt, giải độc, mát máu, khỏi lỵ. Chú ý: Những người … Đọc tiếp

192 – Chim sáo đá và ngân hoa

Chữa trị: Lỵ a-míp do nhiễm dịch. (Bệnh trạng: Bệnh phát rất nhanh ra máu mủ lẫn lộn, hoặc hoàn toàn máu tươi, sốt cao, hoặc buồn ngủ, hôn mê, bựa lưỡi vàng, nhầy, lưỡi đỏ, mạch máu). Liều lượng, cách dùng: Thịt chim sáo đá 500g, ngân hoa, hoa mộc quyền mỗi thứ 30g. … Đọc tiếp

191 – Cháo gạo tẻ và rau dền tía

Chữa trị: Bệnh lỵ a-míp do thấp nhiệt (Bệnh trạng như trên). Liều lượng, cách dùng: Rau dền tía tươi 100g, bỏ rễ, rửa sạch, thái nhỏ, cho vào 100g gạo tẻ, nấu thành cháo. Mỗi ngày ăn 2 lần vào buổi sáng và chiều Lỵ trắng dùng rau dền trắng, lỵ đỏ (xích lỵ) … Đọc tiếp

190 – Nước rau dền dại pha đường

Chữa trị: Lỵ a-míp thấp nhiệt (Bệnh trạng như trên). Liều lượng, cách dùng: Rau dền dại tươi (cả cây) 500g, rửa sạch, lấy nước, pha ít đường trắng. Mỗi lần uống 200 ml, mỗi ngày uống 3 lần. Công hiệu: Thanh nhiệt, giải độc, diệt khuẩn, tiêu viêm, cầm máu, khỏi đi lị: Chữa … Đọc tiếp

189 – Nước chè xanh pha giấm chua

Chữa trị: Lỵ a-míp do thấp, nhiệt (Bệnh trạng như trên). Liều lượng, cách dùng: Chè xanh 100g, cho nước vào sắc lấy 300 ml, mỗi lần uống 100 ml pha vào 100 ml giấm chua. Uống lúc còn nóng. Mỗi ngày uống 3 lần. Công hiệu: Thanh nhiệt, giải độc, bệnh lý có phân … Đọc tiếp

188 – Canh đậu xanh và rau dền

Chữa trị: Lỵ a-míp thấp nhiệt (Bệnh trạng như trên). Liều lượng, cách dùng: Rau dền tươi 120g, đậu xanh 60g; cho nước vào sắc lấy 500 ml nước. Mỗi ngày uống 2 lần. Công hiệu: Thanh nhiệt, giải độc, diệt khuẩn, trừ lị. Chữa viêm mật cũng có hiệu quả. Chú ý: Những người … Đọc tiếp

187 – Cao vỏ lựu và mật ong

Chữa trị: Bệnh lỵ a-míp (bệnh trạng: bụng đau từng cơn, đi ỉa liên tục, phân trắng, hồng, ngực cồn cào, miệng khô, khát nước, bựa lưỡi vàng, mạch nhu). Liều lượng, cách dùng: vỏ lựu tươi 100g (khô 500g), thái nhỏ. sắc kỹ lấy nước (sắc 2 nước), bỏ bã. Tiếp tục đun nhỏ … Đọc tiếp

error: Content is protected !!