173 – Cháo rau chân vịt

Chữa trị: Táo bón (Bệnh trạng như trên). Liều lượng, cách dùng: Dùng 100 gr rau chân vịt, 100g gạo tẻ. Rau rửa sạch cho vào luộc chín, vớ ra thái nhỏ. Đem gạo nấu thành cháo, cho rau vào quấy đều, đun sôi lên là được. Mỗi ngày ăn 2 lần. Công hiệu: Nhuận … Đọc tiếp

172 – Cháo hà thủ ô và táo tầu

Chữa trị: Táo bón. Liều lượng, cách dùng: Hà thủ ô 50g sao kỹ, sắc lấy nước, bỏ bã. Cho vào 100g gạo tẻ, 3 quả táo, ít đường phèn nấu thành cháo. Mỗi ngày ăn 1 lần. Công hiệu: Thông đại tiện, nhuận tràng. Chú ý: Thông đại tiện rồi thì ngừng uống thuốc. … Đọc tiếp

171 – Cháo ngũ nhân và gạo tẻ

Chữa trị: Táo bón (Bệnh trạng như trên). Liều lượng, cách dùng: Lấy vừng, hạt thông, nhân hạt đào, nhân hồ đào, hạnh nhân, mỗi thứ 10g, tán nhỏ trộn 200g gạo tẻ, nấu thành cháo, quấy vào 1 ít đường. Hàng ngày ăn vào 2 buổi: sáng, chiều. Công hiệu: Kiên vị, nhuận tràng, … Đọc tiếp

170 – Cao mật ong và quả dâu

Chữa trị: Táo bón (Bệnh trạng như trên). Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 1.000 quả dâu chín tươi. Cho vào nước sắc kỹ 2 lần, lấy 1.000ml nước, đun nhỏ lửa cho đến khi đặc sệt, cho vào 300g mật ong. Quấy đều, đun nhỏ lửa cho sôi đều. Tắt lửa, để nguội, … Đọc tiếp

169 – Đường phèn và chuối tiêu

Chữa trị: Táo bón (Bệnh trạng như trên). Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 2 quả chuối tiêu (bỏ vỏ), ít đường phèn. Hấp cách thủy. Mỗi ngày ăn 2 lần. Ăn liên tục một số ngày. Công hiệu: Thanh nhiệt, nhuận tràng, giải độc, bổ trong, mát dạ. Chú ý: Những người ốm … Đọc tiếp

168 – Cháo gạo tẻ và hoa đào

Chữa trị: Táo bón (do ruột, dạ dày nóng, lao động mệt mỏi, khí huyết đều hư, âm hàn ngừng trệ, sinh ra táo bón, bí ỉa, bài tiết khó khán). Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 4g cánh hoa đào tươi (nếu khô dùng 2g), 100g gạo tẻ. Nấu thành cháo. Cách 1 … Đọc tiếp

error: Content is protected !!