157 – Đinh hương và tuyết lê

Chữa trị: Nôn mửa. Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 1 quả tuyết lê, tách đôi, bỏ hạt, cho vào 10-15 hạt đinh hương. Dùng giấy bản thấm nước gói 4-5 lớp giấy. Nướng chín, bỏ đinh hương ăn quả lê. Công hiệu: Bổ dạ dày, cắt cơn nôn.

156 – Gừng tươi và táo tầu

Chữa trị: Nôn mửa do vị hàn (lạnh bụng). Liều lượng, cách dùng: Lấy một số củ gừng to, còn tươi, để nguyên vỏ. Mỗi miếng gừng tách làm đôi, khoét lỗ cho vào 1 quả táo, nắp kín. Nướng trên than củi cho đến khi vỏ gừng cháy đen, lấy táo ra ăn. Mỗi … Đọc tiếp

155 – Nước gừng tươi và mật ong

Chữa trị: Nôn mửa liên miên không cầm được. Liều lượng, cách dùng: Nước gừng tươi 1 thìa, mật ong 2 thìa, cho vào 3 thìa nước sôi. Hâm nóng, uống hết trong 1 lần. Mỗi ngày uống 4-5 lần. Công hiệu: Mát dạ, cắt cơn nôn mửa

153 – Cháo nước gừng và sa nhân

Chữa trị: Nôn mửa (bệnh nôn mửa do tình trạng cơ thể bên ngoài thì mắc cảm cúm, nóng lạnh, trúng gió; bên trong thì ăn uống quá độ, lao động mệt mỏi dẫn đến dạ dày trướng khí mà sinh ra). Liều lượng, cách dùng: Mỗi bát cháo sa nhân cho vào 10 ml … Đọc tiếp

152 – Đậu bạch biển và gạo tẻ

Chữa trị: Nôn mửa (bệnh nôn mửa do tình trạng cơ thể bên ngoài thì mắc cảm cúm, nóng lạnh, trúng gió; bên trong thì ăn uống quá độ, lao động mệt mỏi dẫn đến dạ dày trướng khí mà sinh ra). Liều lượng, cách dùng: Đậu bạch biển 60g, gạo tẻ 100g. Nấu thành … Đọc tiếp

151 – Đinh hương, gừng và đường

Chữa trị: Nôn mửa (bệnh nôn mửa do tình trạng cơ thể bên ngoài thì mắc cảm cúm, nóng lạnh, trúng gió; bên trong thì ăn uống quá độ, lao động mệt mỏi dẫn đến dạ dày trướng khí mà sinh ra). Liều lượng, cách dùng: Lấy 50g đường phèn hoặc đường kính, cho vào … Đọc tiếp

150 – Hoắc hương và gạo tẻ

Chữa trị: Nôn mửa (bệnh nôn mửa do tình trạng cơ thể bên ngoài thì mắc cảm cúm, nóng lạnh, trúng gió; bên trong thì ăn uống quá độ, lao động mệt mỏi dẫn đến dạ dày trướng khí mà sinh ra). Liều lượng, cách dùng: Hoắc hương 30g (nếu khô thì dùng 15g), sắc … Đọc tiếp

149 – Bán hạ và sơn dược

Chữa trị: Nôn mửa (bệnh nôn mửa do tình trạng cơ thể bên ngoài thì mắc cảm cúm, nóng lạnh, trúng gió; bên trong thì ăn uống quá độ, lao động mệt mỏi dẫn đến dạ dày trướng khí mà sinh ra). Liều lượng, cách dùng: Bán hạ tươi 30g, rửa sạch bằng nước nóng. … Đọc tiếp

error: Content is protected !!