102 – Cháo gạo nếp
Chữa trị : Loét dạ dày. Liều lượng, cách dùng: Gạo nếp, nho khô vừa đủ, nấu thành cháo. Mỗi buổi sáng, chiều ăn 1 lần. Công hiệu: Bổ tì vị khỏi loét.
Thế gian trong trang sách
Chữa trị : Loét dạ dày. Liều lượng, cách dùng: Gạo nếp, nho khô vừa đủ, nấu thành cháo. Mỗi buổi sáng, chiều ăn 1 lần. Công hiệu: Bổ tì vị khỏi loét.
Chữa trị: Loét dạ dày, tá tràng. Liều lượng, cách dùng: Mật ong 90 gr, cam thảo tươi 15g, trần bì 10g, nước vừa đủ. sắc kỹ cam thảo, trần bì, sau đó quấy mật ong vào. Ngày uống 3 lần.
Chữa trị: Loét dạ dày, tá tràng. Liều lượng, cách dùng: Sứa biển, táo mỗi thứ 500g, đường đỏ 250g, ninh nhừ, cô đặc thành cao. Mỗi lần uống 1 thìa, mỗi ngày 2 lần.
Chữa trị: Loét dạ dày. Liều lượng, cách dùng: Mật ong 150g, hấp nóng. Uống mỗi ngày 3 lần trước bữa ăn. Công hiệu: Bổ dưỡng, giảm đau, khỏi loét.
Chữa trị: Loét dạ dày do tiêu hóa. Liều lượng, cách dùng: Khoai tây tươi để nguyên vỏ, ép lấy nước. Hàng ngày, sáng sớm, lúc còn đói uống 1-2 thìa nước khoai tây (khoảng 50- 100ml). Công hiệu: Kiện tì, ách khí, táo bón.
Chữa trị: Dạ dày loét do vị hàn. Liều lượng, cách dùng: Dùng 250g lá hẹ, 25g gừng tươi, rửa sạch thái nhỏ, giã vắt lấy nước, hòa vào 250g sữa bò (hoặc 2 thìa sữa bột), đun sôi, ăn nóng. Công hiệu: Chữa khỏi chứng viêm dạ dày, đau dạ dày, buồn nôn, thổ … Đọc tiếp
Chữa trị: Dạ dày, tá tràng loét, chảy máu. Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 50g, cây sen cạn, 8-10 quả táo. Cho vào 2 bát nước, sắc lấy 1 bát, bỏ bã, uống nước. Công hiệu: Bổ thận, bổ huyết, bổ dạ dày, cầm máu.
Chữa trị: Dạ dày, tá tràng loét, chảy máu. Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 1 quả trứng gà đập vào trộn với 30 ml nước ngó sen, 3g bột tam thất. Hấp cách thủy. Công hiệu: cầm máu, giảm đau, tan huyết tụ.
Chữa trị: Dạ dày, tá tràng loét chảy máu. Liều lượng, cách dùng: Mỗi ngày dùng 2-4 tấm đậu phụ, 60g đường. Cho vào bát nước, nấu sôi chín trong 10 phút. Ăn với cơm. Công hiệu: Giảm chua, cầm máu.
Chữa trị: Loét dạ dày, tá tràng (Bệnh trạng loét dạ dày: vùng bụng trên đau, có cảm giác trướng đầy, đau tức, phía bên trái bụng. Cơn đau thường phát sinh sau bữa ăn từ 1 tiếng đến tiếng rưỡi, và đau kéo dài 1-2 tiếng, sau đó giảm dần. Đau loét tá tràng … Đọc tiếp