Quá trình tiến hóa nên vai trò của người đàn ông.
Năm ngoái, tôi có nhận được một bức thư tiling quan tâm từ một vị giáo sư ở một hường đại ln,tr khá xa xôi. Trong bức thư đó, vị giáo sư nọ mời Irii tới tham dự một hội nghỉ khoa học. Tôi chưa hề lỊtirn biết người viết bức thư và chỉ vớỉ tên người fli’ii, tôi cũng chẳng thể đoán được xem người đó là ịilụi nữ hay nam giới. Hội nghị đó buộc tôi phải lliực hiện một chuyến bay dài và phải xa nhà trong \i\ tuần lễ. Tuy nhiên, lờỉ lẽ trong bức thư lại rất ỊỊrty hứng thú. Nếu một hội nghị được tổ chức long liitng, có sự chuẩn bị kĩ lưỡng đến vậy, chắc hẳn hit phải cực kì hấp dần. Với đôi chút do dự bởi thời Hl.tn khá gấp nhưng tôi vẫn nhận lời.
Sự lo ngại của tôi hoàn toàn biến mất khi tôi tliỊit chân tới hội nghi, mà thay vào đó là cảm giác vA cùng thích thú chưa khi nào tôi có được ở các hội nghi khoa học mà tôi từng tham dự từ trước lớị nay. Thêm vào đó, các nhà tổ chức cũng đã hết sức cố gắng để sắp xếp những hoạt động ngoài tfởl cho tôi, trong đó bao gồm việc đi mua sắm, ti! ngắm chim trời, tham dự tiệc đứng và những chuyến tham quan các di chỉ khảo cổ. VỊ giáo sư chủ trì hội nghị vô cùng hoàn hảo đó và cũng là lác giả của bức thư được thảo ra với lòỉ lẽ vô cùng tuyệt vời kể trên chính là một phụ nữ. Không những bà đã trình bày hết sức ấn tượng tại hội nghị mà còn thể hiện là một con người vô cùng nhã nhặn. Bà cũng nằm trong số những người phụ nữ đẹp lộng lẫy nhất mà tôi từng quen biết.
Trong một buổi đi mua sắm bên ngoài nhở sự bố trí của các vị chủ nhà, tôi có mua vài món làm quà tặng vợ tôi. Người sinh viên được eồ dl theo để làm hướng dẫn viên cho tôi chắc hẳn da thông báo lại điều này cho vị nữ giáo sư, bỏi bừ nhắc lại chuyện đó khi tôi đứng canh trong buứl tiệc đứng ở hội nghị.
Cùng với sự vô cùng kinh ngạc của tôi, bà nól với tôi, “Chồng tôi chưa từng mua cho tôi bất cử món quà nào!”. Trước đây, bà cũng thỉnh thoảng mua quà cho ông ấy nhưng cuối cùng quyết định không làm thế nữa khi ông chẳng bao giờ đáp lại.
Một vị khách đi ngang qua và rồi tiến tớỉ hól tôi về những chuyến đi thực địa ngoài thiên nhiên của tôi nhằm nghiên cứu về loài chim thiên đường Ờ New Guinea. Tôi giảng giải cho người đó về việc ron trống của loài chim thiên đường chẳng giúp gì tlio con mái trong việc làm tổ mà thay vào đó chúng dành phần lớn thòỉ gian để cố gắng tán Hnh, dụ dỗ được càng nhiều con mái càng tốt. Và Ihêm lần nữa, tôi lại vô cùng ngạc nhiên khi vị nữ fllito sư buột nói lớn, “Giống y như đàn ông!”. Bà lliAi thích rằng chồng bà còn tốt hơn rất nhiều những người đàn ông khác, bởỉ ông luôn khuyến khích niềm dam mê nghiên cứu của bà. Tuy nhiên, Ang lại dành phần lớn thời gian buổi tối cùng với những đồng nghiệp của mình ở nơi làm việc, xem llvl khi ở nhà vào mỗi dịp cuối tuần, và tìm cách né li i’inh giúp đỡ việc nhà cũng như dạy dỗ hai người I on của họ. Bà cũng đã rất nhiều lần đề nghị chồng giúp đỡ, nhưng cuối cùng thì đã tự quên đi chuyện »!ó và thuê người giúp việc. Vậy là, tất nhiên không * o điều gí là bất bình thường trong câu chuyện kể lií‘11. Nó chỉ tồn tại trong trí óc tôi bởi một điều ràng người nữ giáo sư đó vô cùng xinh đẹp, tử tế vA thông minh, bà có lẽ là mẫu người mà nếu ai đó t hưa hiểu hết có lẽ sẽ nghĩ rằng người đàn ông nỏu có may mắn được làm chồng của một phụ nữ uhư vậy chắc hẳn sẽ mãi mãi cảm nhận sự thích Ihú được chia sẻ thời gian cùng với vợ mình.
Tuy nhiên, dù sao thì vị chủ nhà của tôi lần đó rung có được những điều kiện vật chất tốt hơn rất nhiều so với đa số những người phụ nữ làm vợ khác. Khi lần đầu tiên tôi làm việc tại vùng cao nguyên New Guinea, tôi thường cảm thấy vô cùng tức giận khi nhìn thấy cảnh tượng người ta lạm dụng người phụ nữ vô cùng trắng trợn. Những cặp vợ chồng mà tôi bắt gặp trên những con đường rừng núi thường thì bao giờ người vợ cũng cõng trên lưng trĩu nặng hàng đống những thứ dA như củi đốt, rau xanh, và cả một đứa trẻ sơ sinh, trong khi chồng của cô thường thong dong đi ngay sau đó và chẳng mang vác bất cứ thứ gì ngoài cung và tên bắn của anh ta. Những chuyến đi săn củn người chồng dường như mang lại ít hơn nhiều những gì được chờ đợi từ những người đàn ông, thêm nữa một số con thú lớn mà họ săn bắt đưựi’ cũng ngay lập tức được những người đàn ông xử thịt và ăn ngay trong rừng. Các bà vợ còn bị mua bán và thậm chí là đuổi đỉ mà chẳng ai màng tới suy nghĩ và tình cảm của họ.
Nhưng rồi sau đó, khi tôi có con và cảm nhậu được những tình cảm như thể tôi đang gánh trìu vai trọng trách đối vói gia đình mình trên suAl chặng đường thì tôi nghĩ tôi đã dần thông CtUH được việc những người đàn ông New Guinea luftn tạo ra khoảng cách vói gia đình của họ. Tôi nhận ra rằng mình đi bên con, cố gắng tập trung cao độ chi để chắc chắn rằng chúng không lao đi, ngã, vấp vào đâu đó hay gặp phải những rủi ro khác nữrti Những người đàn ông New Guinea truyền thống [hậm chí còn thể hiện sự tận tâm hơn thế bởi có những mối nguy hiểm còn to lớn hơn luôn rình rập những người thân của họ. Những người đàn ông thoạt tiên trông có vẻ như đi tay không lững llìững đi bên cạnh những người vợ đang gánh trĩu nặng đồ, nhưng thực chất họ có trách nhiệm là người quan sát và bảo vệ, họ phải đi tay không bởi nhờ thế mới có thể nhanh chóng sử dụng được tên và nỏ trong tình huống có sự phục kích bởi những người đàn ông thuộc bộ lạc khác.
Đặt ra câu hỏi rằng vậy thì đàn ông tốt ở điểm nào thoạt nghe có vẻ như một lời nói đùa quá nhẹ nhàng. Sự thực là, câu hỏi trên chạm tới phần nhạy câm trong xã hội loài người. Phụ nữ ngày nay ngày càng có xu hướng không khoan thứ cho tình trạng lự quy trách nhiệm của những người đàn ông và chỉ trích những người dành sự quan tâm cho bản [hân còn nhiều hơn cho vợ và con của họ. Câu hỏi [rên cũng nêu ra một vấn đề lớn mang tính lí thuyết đối với các nhà nhân chủng học. Thông qua việc nêu ra những quy chuẩn cho sự tận tụy đối với những người bạn tình và những con non được sinh ra, các con đực của phần lớn các loài thú chẳng được ích lại gì ngoài việc cung cấp tinh Irùng. Chúng rời bỏ con cái ngay sau kill thụ tinh, hò mặc nó vói toàn bộ gánh nặng của việc nuôi Ilưỡng, che chở và dặy dỗ lũ con. về điểm này, những người đàn ông thể hiện sự khác biệt khi họ thường ở lại cùng với người bạn đời và những đứa con của mình sau khi tiến hành giao hợp. Đa số các nhà nhân chủng học thừa nhận rằng những vai trò mới của người đàn ông được tạo ra từ đó có đông góp cực kì to lớn tới quá trình tiến hóa nên những đặc điểm duy nhất chi có ở loài người. Lí lẽ mả họ đưa ra như sau.
Xét trên góc độ kinh tế, vai trò của người đàn ông và phụ nữ là hoàn toàn khác biệt trong tẫt cá những xã hội săn bắt – hái lượm có khả năng tồn tại được. Đây là một phạm trù tồn tại trong tất C.I các xã hội loài người cho tói buổi đầu của nền văn minh nông nghiệp 10.000 năm trước đây. Người đàn ông thì lúc nào cũng vậy, dành phần lón thời gian cho việc săn bắt những con thú lớn, trong khi đó thì người phụ nữ lại sử dụng nhiều thời gian hơn để hái lượm các loại cây cỏ dùng làm thức ẵn, cũng như săn các loài thú nhỏ và chăm sóc con cái. Các nhà nhân chủng học từ trước tới nay thường nhìn nhận sự phân tách rõ rệt này giống như sự phân công lao động, điều đó giúp thúc đẩy những lcri ích được gắn kết trong một gia đình hạt nhãn và vì vậy thể hiện một chiến thuật nghe có vẻ như là sự hợp tác. Những người đàn ông rõ ràng là cổ khả năng hơn người phụ nữ trong việc săn tìm những loài thú lớn, bởi điều hiên nhiên là những người đàn ông không phải luôn ở bên những đứa trẻ, cho chúng bú mớm, và nhìn chung cơ bắp của ngưòi đàn ông luôn phát triển hơn nữ giói. Dưới góc nhìn của các nhà nhân chủng học, những người đàn ông đi săn là để cung cấp thịt cho các bà vợ và con cái họ.
Cách thức phân công lao động tương tự vẫn tồn tại bền bỉ cho tói nay ngay trong những xã hội công nghiệp hiện đại đó là: người phụ nữ vẫn phải dành nhiều thời gian để chăm sóc cho lũ trẻ hơn những gì người đàn ông của cô ta có thể làm. Trong khi người đàn ông không còn phải đi săn bắt – vốn được coi như công việc chính của họ, họ vẫn mang thức ăn về cho bạn đời và lũ trẻ nhờ vào số tiền được trả cho những công việc họ làm (và phần lớn phụ nữ Mĩ cũng đi làm để kiếm tiền). Do đó, từ xừa người ta thường dùng cụm từ “nuôi cả gia đình” để nói lên trách nhiệm của người đàn ống, điều đó mang một ý nghĩa thật sâu sắc và bền vững. Việc cung cấp thịt của người thợ săn truyền thống được xem là trách nhiệm của người đàn ông, dặc điểm này ơ loài người cũng tồn tại ở một số ít các loài động vật có vú khá gần gũi vói chúng ta, chẳng hạn như loài chó sói và chó săn mồi châu Phi. Nhìn chung, đặc điểm này được cho là có mối liên hệ với những đặc điểm phổ biến khác trong tất cả các xã hội loài người nhưng chỉ tồn tại duy nhất ở loài người, giúp phân biệt chúng ta với những loài động vật khác. Đặc biệt là, đặc điểm này liên quan tới thực tế là những người đàn ông và phụ nữ vẫn tiếp tục duy trì mối quan hệ với nhau sau khi làm tình trong những gia đình hạt nhân, và rằng những đứa trẻ (không giống với con ở các loài vượn) hoàn toàn không có khả năng tự tìm kiếm thức ăn trong rất nhiều năm sau khi chúng đá được cai sữa.
Học thuyết này thoạt trông dường như là quá hiển nhiên tới mức tính chính xác của nó thường bị bỏ qua mà không cần kiểm chứng, nó tạo nên hai luồng dự đoán hướng trực tiếp vào công việc săn bắt của những người đàn ông. Dự đoán đầu tiên đó là, nếu mục đích chính của việc săn bắt là đi’ mang thức ăn về cho gia đình vậy thì người đàn ông nên theo đuổi chiến thuật săn bắt nào đem lại hiệu quả nhất, tức là đem về lượng thịt nhiều nhất. Do vậy, chúng ta mong muốn được nhìn thấy khối lượng thịt trung bình trong một ngày khi mà người đàn ông săn được những con thú lớn phải nhiều hơn so với lượng thịt săn được khi họ săn đuối những loài thú nhỏ. Dự đoán thứ hai nữa đó 1.1 chúng ta chắc hẳn phải trông thấy một người thự săn mang những con thú bị anh ta hạ về cho vợ con của anh ta hay ít nhất cũng là chia sẻ với họ phần nhiều hơn so vái những người không thâu thích khác. Liệu hai giả thiết trên có đúng hay không?
Điều đáng ngạc nhiên là, những giả định trêu là hết sức cơ bản này đối với khoa học nhân chủng học nhưng hầu như không được kiểm chứng. Nhưng có lẽ lại không có gì đáng ngạc nhiên khi bạn biết rằng người đi đầu trong những thử nghiệm đối với những đặc điểm trên lại là một nhà nhân chủng học phái nữ. Bà là Kristen Hawkes, thuộc ữường Đại học Utah. Những thí nghiệm của Havvkes chủ yếu dựa trên những đánh giá về mặt năng suất thô – phần lớn là các loại tinh bột ngũ cốc được những thổ dân Ache miền bắc của Paraguay thu hoạch, thử nghiệm này được tiến hành với sự cộng tác của Kim Hill, A. Magdalena Hurtado, và H. Kaplan. Hawkes còn tiến hành những thí nghiệm khác đối với những người Hadza ở Tanzania khi hợp tác với Nicholas Blurton Jones và James O’Connell. Trước hết, chúng ta hãy cùng xem xét những dẫn chứng đầu tiên về những thổ dân Ache.
Những thổ dân Bắc Ache từ xa xưa thường là những người sống dựa hoàn toàn vào việc săn bắt – hái lượm và hiện vẫn đang tiếp tục dành phần t|ớn thời gian tận thu nguồn thực phẩm từ rừng Xanh, ngay cả khi họ đã bắt đầu định cư ở những Vùng đất nông nghiệp được giao cho vào những năm 1970. Trong sự hòa hợp với những hình mẫu thông thường ở loài người, những người đàn ông Ache chỉ chuyên tâm tới việc săn bắt những con thú lớn, chẳng hạn như loài lợn cỏ peccari và loài hươu, và họ cũng thu hoạch được một sản lượng lán mật từ những tổ ong. Trong khi đó, phụ nữ lại nghiền bột lấy từ cây cọ, thu nhặt trái cây và nhộng của các loài côn trùng, đồng thời chăm sóc cho lủ trẻ. Thức ăn mà một người đàn ông Ache mang về thay đổi theo từng ngày: lượng thịt anh ta mang về có thể đủ cho rất nhiều người nếu anh ta giết được một con lạn cỏ peccari hay tìm ra được một tổ ong, nhưng trong một phần tư toàn bộ ngày đi săn bắt đó, anh ta về tay không. Trái ngược vóỉ điều này, những gì người phụ nữ thu nhật được là có thể đoán trước, và hiếm khi thay đổi bởi bột cọ luôn sẵn có. Lượng bột mà người phụ nữ thu được phụ thuộc chủ yếu vào khoảng thời gian mà họ dành để nghiền bột. Một người phụ nữ luôn có thể tin tưởng rằng mình mang về đủ thức ãn cho bản thân và những đứa trẻ, nhưng cũng chẳng bao giờ người phụ nữ đó có thể thu hoạch được khối lượng bột lớn tới mức có thể cung cấp cho nhiều người khác nữa.
Kết quả thu được đáng ngạc nhiên đầu tiên từ những nghiên cứu của Hawkes và cộng sự của bà có liên quan tới sự khác biệt giữa chiến lợi phẩm thu được từ những chiến thuật của đàn ông Vi\ phụ nữ. Năng suất cao nhất đạt được, tất nhiên li\ từ đàn ông, cao hơn rất nhiều so vớỉ phụ nữ, b(‘f| trong một ngày săn bắt người đàn ông có thể mang về tới 40.000 calory nếu anh ta may mắn hạ được một con lợn cỏ peccari. Tuy nhiên, tính trung bình những gì mà người đàn ông mang về lại chỉ đạt có 9.634 calory, con số này được cho là còn thấp hơn so với những gì mà một người phụ nữ thu hoạch dược (10.356 calory), và nếu tính trung bình tổng (hể sản lượng thu được từ một người đàn ông còn Ihấp hơn thế rất nhiều (chỉ là 4.663 calory mỗi ngày). Nguyên nhân cho kết quả nghịch lí trên đó là con số những ngày huy hoàng khi mà người đàn ỏng mang về cả một con lợn cỏ chỉ là vô cùng nhỏ nhoi so với những ngày bẽ bàng, khi anh ta trở về Irắng tay.
Do vậy, những người đàn ông Ache có lẽ nên lilm theo cách thức nào đó tốt hơn, hay rốt cuộc là l ũng làm theo những “công việc của đàn bà” i lìẳng đáng mặt anh hùng chút nào, đó chính là nghiền bột cọ thay vì cống hiến hết mình vói niềm ilam mê những cuộc săn đuổi các loài thú. Bởi đàn hng thường khỏe hơn phụ nữ, có lẽ họ sẽ nghiền ilược nhiều hơn những gì người phụ nữ có thể làm dược nếu họ lựa chọn làm công việc đó. So sánh với những khoản tiền đặt cược kếch sù nhưng vô rùng khó đoán trong những canh bạc, những người đàn ông Ache có thể được ví như những tay chơi bạc cố gắng dành được giải thưởng lớn: nhưng nói cho cùng, những tay chơi dó nên làm một việc tốt hơn đó là gửi tiền của họ vào nhà băng vá thu được những khoản lợi tức buồn chán và hoàn toàn có thể biết trước.
Một điều ngạc nhiên khác nữa đó là những người thợ săn Ache không dành phần lớn thịt mang về để chia cho những người vợ và con của họ mà họ lại phân phát cho tất cả mọi người trong cộng đồng. Điều tương tự cũng diễn ra trong trường hợp những người đàn ông tìm thấy tổ ong. Kết quả rủa hành động chia sẻ rộng khắp này là ba phần tư tổng số lượng thức ăn mà một ngưồí đàn ông Ache có thể kiếm được lại được dành cho người ngoài chứ không phải thành viên trong gia đình ông ta.
Quả là dễ hiểu tại sao những người phụ. nữ Ache không thể trở thành những tay thợ săn trong những cuộc đi săn lớn, bởỉ họ không thể ròi xa con cái của mình được, và họ cũng không thể chịu đựng được nguy cơ tiềm tàng nếu trở về dù chi là trong một ngày mà không có gì hết, điều này sẽ có thể gầy nguy hiểm cho quá trình tiết sữa nuôi con cũng như việc mang thai của người phụ nữ. Nhưng tại sao người đàn ông lại tránh làm công việc nghiền giã bột cọ, mà chi chú tầm vào công việc săn bắt vốn mang lại nguồn thu thấp hơn nếu tính trung bình, và cũng như không mang những chiến lợi phẩm mi\ anh ta thu được chia sẻ vói vợ con mình, như những gì được dự đoán dựa theo quan điểm truyền thống của các nhà nhân chủng học?
Nghịch lí này gợi lên rằng có một điều gì khái’ nữa chứ không hẳn là vì lợi ích của vợ và con cái những ngưòti đi săn ẩn sau sự thích thú hơn vào những chuyến đi săn lớn của những người đàn ông Ache. Nhưng khi Kristen Hawkes mô tả những nghịch lí nạy cho tôi nghe, tôi đã dần cảm nhận thấy một linh cảm vô cùng chán nản rằng cốch giải thích này có lẽ chứng minh rằng sự tôn kinh sẽ giảm sút rất nhiều đối với quan niệm “chắc như đinh đóng cột” rằng người đàn ông là người nuôi sống cả gia đình. Tôi bắt đầu cảm thấy cần phải thay mặt cho tất cả những ngưòỉ đàn ông khác cũng như tôi đứng ra bảo vệ và tìm kiếm những sự giải thích mà có lẽ sẽ khôi phục lại sự tin tưởng của bản thân tôi vào sự cao quý trong chiến ihuật của người đàn ông.
Phản kháng đầu tiên của tôi đó là việc những linh toán của Kristen Hawkes về hiệu quả của những chuyến đi săn được mô tả dưới dạng calory. Trôn thực tế, bất cứ độc giả nào ngày nay có đôi shút hiểu biết về dinh dưỡng đều hiểu rằng không phái lúc nào việc phân tích định lượng theo calory Cling xác đáng. Có lẽ mục đích chính của những chuyến đi săn lớn là phục vụ cho nhu cầu protein eiia con người, đạm có giá trị về mặt dinh dưỡng 6nn hơn nhiều so với các loại carbonhydrat nhỏ bé Cổ trong bột cọ. Tuy nhiên, mục tiêu của những hgười đàn ông Ache không chỉ nhắm vào thịt thú V(*tl hàm lượng protein rất cao mà còn cả mật ong, thứ mà hàm lượng đường gần như cũng đủ bằng tinh bột cọ mà thôi. Khi những người đàn ông thri dân Kalahari San (còn gọi là người “Bushmen”) tham gia vào những cuộc đi săn lớn thì những người phụ nữ lại tập hợp nhau lại và cùng chế biên hạt cây mongongo, một nguồn protein cực kì tuyỌt vời. Trong khi những người đàn ông thổ dân vùng bình nguyên thấp ở New Guinea phí phạm ngày tháng của mình để săn tìm những con kanguru mi) chẳng đem lại mấy hiệu quả thì vợ và các con của họ lại có thể kiếm được một nguồn đạm có thể ước đoán được từ cá, chuột đồng, nhộng côn trùng vi) cả loài nhện. Vậy thì tại sao những người đàn ông bộ lạc San và thổ dân New Guinea không cạnh tranh vớỉ những người vợ của họ?
Tôi bắt đầu thắc mắc tự hỏi tại sao mà những người đàn ông Ache thửòng là những thợ săn kém cỏi, một ngoại lệ trong số những bộ lạc săn bắt – hái lượm còn tồn tại cho tới ngày nay. Không nghi ng<‘« gì, kĩ năng săn bắt của những người Inuit (thổ dân Eskimo) và những người thổ dân da đỏ ở Bắc Cực là điều cực kì cần thiết, đặc biệt là vào mùa đông khi mà những nguồn thức ăn khác ngoài những con thú lớn trở nên ít ỏi. Những người đàn ông thố dân Hadza ở Tanzania thì không giống như đàn ông Ache, họ thu được chiến lợi phẩm tính trung bình cao hơn nhờ vào những chuyến đi săn lớn hơn là những chuyến săn thú cỡ nhỏ. Nhưng những ngưòti đàn ông ở New Guinea thì lại rất giống với đàn ông Ache khi mà cứ khăng khăng Mm vào việc săn bắt cho dù những gí thu được là Cực kì thấp. Và những người thợ săn Hadza thì vẫn 4l săn cho dù phải đối mặt với những mối nguy hiếm cực kì to lớn, bởi nhìn chung thì họ chẳng mang được gí từ 28 ngày trong tổng số 29 ngày tong ruổi theo những cuộc đi săn. Một gia đình người Hadza có khả năng bị đói khát trong khi chờ đợi người chồng – người cha của họ dành phần Ihắng trong cuộc đua của anh ta để hạ được một con hươu cao cổ. Trong bất cứ trường hợp nào thì hầu như toàn bộ lượng thịt mà những người thợ Mãn Hadza hay Ache mang về cũng không phải là dành cho gia đình của họ, vậy nên câu hỏi đặt ra là liộu rằng những cuộc đi săn lớn mang lại nhiều ích lựi hơn hay hạn chế hơn so với những cách thức kiếm tìm thức ăn khác cho gia đình. Những cách thức này lại thường là mẫu mực nếu nhìn từ góc ớộ của những thành viên trong gia đình anh ta. Những cuộc săn đuổi lớn chắc hẳn không phải là cách tốt nhất để cung cấp thức ăn cho cả gia đình.
vẫn đang trong quá trình tìm kiếm những bằng chứng bảo vệ cho đàn ông giống như mình, và rồi tôi tự hỏi rằng: phải chăng mục đích của việc phân phát phần thịt, và cả mật ong, cho tất cả mọi người trong cộng đồng là để xoa dịu đi những gì còn lại sau cuộc rượt đuổi nhờ vào lòng vị tha dành cho cả cộng đồng? Đó chính là điều mà tôi trông đọri vào việc giết một con hươu cao cổ vào cứ mỗi lần sau 29 ngày, và cũng chính vì thế mỗl người bạn là thợ săn của tôi luôn đi săn theo hướng khác nhau, và mỗi nhóm chúng ta có lẽ giết được một con hươu cao cổ vào những ngày khác nhau. Nếu nhóm những người săn giành chiến thắng vào ngày đó đồng ý chia sẻ phần thịt họ thu được cho tất cả mọi người và những thành viên trong gia đình khác nữa, tất cả bọn họ đều được no being. Theo cách lí giải này, những người thợ săn nên lựa chọn việc chia sẻ phần thịt với nhữn^ người thợ săn giỏi nhất bởỉ từ đó nhờ những người thợ săn này họ rất có thể nhận được phần thịt chín cho mình vào những ngày sau đó.
Trên thực tế, dù cho như vậy nhưng nhữny, người thợ săn Ache và Hadza thành công lại chia si’1 phần thịt mà họ kiếm được cho tất cả mọi người xung quanh, bất kể anh ta có phải là một thợ săn cừ khôi hay toàn gặp thất bại. Điều này gợi lên câu hỏl rằng rốt cuộc thì tại sao một người đàn ông Aclic hay Hadza vẫn muốn tham gia vào những cuộc đl săn làm gì nữa, khi mà anh ta có thể trông chờ vào việc chia sẻ phần thịt, ngay cả khi anh ta chẳng bao giờ mang được thứ gì về sau những chuyến đi sàn. Ngược lại, tại sao anh ta nên đi săn trong khi niA bất cứ con thú nào anh ta hạ được đều sẽ được mang ra chia đều cho tất cả mọi người? Tại sao anh ta không cứ việc thu nhặt những loại hạt và cả loAI chuột đồng, những thứ mà anh ta có thể mang về cho gia đình và chẳng cần phải chia sẻ cho ai hết? Chắc hẳn phải có những động cơ nào đó trong việc săn bắt của người đàn ông đã bị tôi bỏ qua khỉ cố gắng kiếm tìm một mục đích đáng tự hào nào đó cho chuyện này.
Như một động cơ cao quý có thể xảy ra khác, tôi cho rằng sự phân phát thịt cho mọi người trong cộng đồng có lẽ là hữu ích đối vóỉ những ngưòi thợ săn trong những bộ lạc lớn bởỉ điều này giống như việc tất cả bộ lạc có thể tồn tại hay diệt vong bên nhau. Như thể là không thể chỉ chú ý vào việc nuôi dưỡng gia đình của bản thân trong khi toàn bộ những thành viên trong bộ lạc của bạn bị chết vì đói và không thể kháng cự lại nếu bị những bộ lạc khác lấn công. Dấu vậy, động cơ rất có lí trên đưa chúng ta quay trở lại với một nghịch lí đã tồn tại ngay từ đầu: cách thức tốt nhất cho cả một bộ lạc người Ache để được ăn uống đầy đủ nhất đó là tất cả mọi người nhún mình đôi chút bằng việc giã những thứ bột cọ rất cổ truyền đáng tín cậy và thu nhặt hoa quả hay nhộng của các loài côn trùng. Những người đàn ông không nên lãng phí thời gian của họ vào việc đánh cược cho những cuộc săn đuổi loài lợn cỏ peccari mà hãn hữu mới thành công.
Trong nỗ lực cuối cùng nhằm phát hiện ra những giá trị nào đó cho gia đình từ những cuộc đi săn của những người đàn ông, tôi mô tả sự cần thiết của những chuyến đi săn đối với vai trò cúii người đàn ông như một chiến binh bảo vệ gi.1 đình. Các con đực của rất nhiều loài động vật UI tập tính chiếm hữu lãnh thổ khác chẳng hạn nlm các loài chim biết hót, sư tử và hai loài tinh tinli dành rất nhiều thời gian của mình để tuần tk’11 khắp lánh thổ. Những cuộc tuần tiễu như thú nhằm phục vụ cho rất nhiều mục đích: nhằm ph.it hiện và tống cổ những con đực đối thủ ở những vùng lãnh thổ lân cận đang nhăm nhe muốn xám lấn, nhằm phát hiện khi nào thì những vùng lãnh thổ lân cận đó đến thctì điểm chín muồi cho viộ xâm chiếm, nhằm phát hiện những con thú dữ UI thể đe dọa tới người bạn đòi và những đứa con CÚ.I nó, và còn là để xem xét những thay đổi về thời lit-‘I liên quan tới việc dự trữ nguồn thức ăn và những thứ thiết yếu khác. Tương tự như thế, vào cùng, thời điểm khi mà những người thợ săn đang sán tìm con thú của họ, họ cũng hết sức chú ý lới những mối nguy hiểm tiềm ần và những cơ hội co thể tới đối với tất cả các thành viên trong bộ lạc của họ. Thêm vào đó, việc săn bắt cũng tạo cơ hội đr rèn luyện lõ năng chiến đấu mà một người dàn ông cần phải có trong việc bảo vệ bộ lạc mình chống lại những bộ lạc đối địch khác. Không còn nghi ngờ gì nữa, vai trò này là hết sức quan trọng đối với việc săn bắt. Tuy nhiên, ai đó có thể đặt 1.1 câu hỏi rằng vậy chính xác thì những người dàn ông cố gắng để phát hiện những mối nguy hiểm nào và ai là người quan tâm tới việc này. Bởi qua dó, những người đàn ông đều cố gắng hoàn thiện hưn nữa. Trong khi sư tử và những loài thú dữ ăn tlìịt khác luôn tiềm ẩn những mối nguy hiểm đối với con người chi ở một vài vùng trên Trái đất thì mối nguy hiểm lân nhất đối vói xã hội truyền thống săn bắt – hái lượm cổ xưa của loài người chính xác lại bắt nguồn từ những tay thợ săn ở các hộ lạc đối địch. Những người đàn ông ở những bộ lạc này thường tham gia vào những cuộc hỗn chiến mà mục đích chính là nhằm giết hại những người đàn ông ở các bộ lạc cừu địch. Những người phụ nữ và trẻ nhỏ của các bộ lạc bại trận bị bắt, có thổ bị giết hay tha mạng và thay vào đó phải làm tì thiếp hay nô dịch. Tồi tệ nhất, những bộ lạc đối dịch có những người đàn ồng chuyên săn bắt có thể được nhìn nhận như cũng cố thêm sự tư lợi về mặt di truyền của bản thân họ bằng sự trả giá của những người đàn ông thuộc bộ lạc đối địch. Còn ở klìía cạnh tích cực nhất, chúng ta có thể nhìn nhận họ như đang bảo vệ cho vợ con mình mà chủ yếu 111 chống lại những nguy cơ tiềm ẩn từ những người đàn ông khác. Thậm chí, ngay trong trường hựp thứ hai, những mối nguy hại và cá lợi ích mà những người đàn ông trưởng thành mang tới cho l ộng đồng thông qua những hành động tuần tra lãnh thổ cũng gần như ngang bằng.
Như vậy, tất cả năm nỗ ỉực của bản thân tAI nhằm cổ gắng nhìn nhận việc những người đần ông Ache ửìam gia vào những cuộc săn bắt lớn như một cách thức hợp H đối vói người đàn ông để cống hiín một cách dáng trần trọng cho những quyền lợỉ cần thiết nhất của những người vợ và con của họ đẵ sụp đổ. Sau đó, Kristen Hawkes còn nhắc lại cho tôi thấy những sự thật nghiệt ngâ rằng bằng cách nào mil bản thân những người dàn ông Ache (trái ngược hẳn vớí vợ và con của họ) lại cố được những lợi ích rất lớn từ những cuộc săn đuổi của họ bên canh vHje làmđầy cáidạdày của anh ta.
Đầu tiên là, toong cộng đồng người Ache, cũng như ờ một số bộ lạc khác, sự ngoại tình không phải là điêu xa lạ gì. Hằng chục phụ nữ Ache khi được hỏỉ tên người đàn ông có khả năng lằ bố của đứrt trẻ do họ sinh ra (người tình của họ vào gẫn thừỉ điểm thụ thai) toong tổng số 66 đứa trẻ được nghiên cứu, thì những ngưòỉ phụ nữ này kề tỏn trung bình là 2.1 người đàn ông cho con của họ, Trong một nhóm gồm 28 người đàn ông những người phụ nữ thường hay nêu tên những tay thự săn giỏi giang hon là những người thợ săn kém cỏi khỉ nhắc đến tên người tình của mình, và họ cũng nêu tên những thợ săn giỏi giang khi nhắc đến tAn người bố của những đứa con của họ.
Để hiểu thêm tầm quan trọng về mặt sinh học của chuyện ngoại tình, hãy nhớ lại những khírt I’ijnh của sinh học sinh sản đã được tranh luận ở Chương 2, trong đó tôi giới thiệu một sự bất đối xứng rất cơ bản trong những lợi ích của người đàn Ang và người phụ nữ. Việc có được nhiều người lình không mang lại bất cứ lợi ích trực tiếp nào đối vởi những sản phẩm sinh sản của người phụ nữ. Một khi người phụ nữ đã được thụ thai bởi một người đàn ông thì việc có quan hệ tình dục với người đàn ông khác không thể khiến cho cô ta có lliai thêm lần nữa trong ít nhất là chửi tháng sau đó và rất có thể ít nhất là trong khoảng vài năm nếu ở trong điều kiện sống như ở xã hội công xã nguyên thủy khiến cho cô ta kéo dài giai đoạn tắt kinh trong thời kì cho con bú. Chỉ mất có. vài phút cho một cuộc ngoại tình, thì một người đàn ông dâu sao vẫn là chung thủy với vợ của mình đã có the gia tăng gấp đôi số con của bản thân anh ta.
Giờ thì thử so sánh những kết quả sinh sản nhận được cùa một người đàn ông theo đuổi hai chiến thuật săn bắt khác nhau, những nhóm người dược Hawkes đặt cho tên là chiến thuật của “kẻ cung cấp” và chiến thuật của “kẻ khoe mẽ”. Người chuyên cung cấp kiếm tìm thức ăn, những thứ khá sẳn có và sản lượng hoàn toàn có thể dự đoán dược, chẳng hạn như bột cọ hay thịt chuột đồng. Những người theo đuổi chiến thuật “kẻ khoe mẽ” Năn tìm những con thú lớn; chi đôi lần ghi điểm với những chiến tích rất lớn và rất nhiều, rồi những ngày sau đó chẳng mang về được thứ gi, năng suất trung bình của anh ta thấp hơn rõ ràng. Người cung cấp thường mang thức ăn về nhà cho vợ con của họ, dù cho anh ta chẳng bao giờ có thí kiếm đủ lượng dư thừa để có thể chia sẻ vớỉ những người khác nữa. Đối vớỉ người khoe mẽ, phần lớn họ thường mang ít thức ăn về cho vợ con mình hơn nhưng đôi khi anh ta lại có rất nhiều thịt thú rừng để chia sẻ với tất cả mọi người.
Hiển nhiên là, nếu một người phụ nữ đem sA lượng con mà cô ta có thể nuôi dưỡng đến tuối trưởng thành để xét đoán (đong đếm) lợi ích dl truyền của chính bản thân cô ta, điều đó sẽ có liên hệ rất chặt chẽ vớỉ bao nhiêu lượng thức ăn mà cA ta có thể cung cấp cho lũ trẻ, và do đó tốt nhất là c’t> ta nên ữở thành vợ của một “người cung cấp”. Nhưng rồi sau đó cô ấy có thể nhận được sự phục vụ từ những người đàn ông hàng xóm là nhửng “người khoe mẽ” mà vói những người này, cô cổ thể đôi lần có được sự ngoại tình nhằm có thêm lượng thịt cho chính bản thân và cả những dứu con. Cả cộng đồng cũng thích những người dìm ông “kiểu khoe mẽ” bởi đôi ba lần bội thu lưựnn thức ăn mà anh ta mang về chia cho tất cả mọl người.
Còn đối với việc bằng cách nào mà một ngưrtl đàn ông có thể tăng cường tốt nhất những lợí ích dl truyền của chính bản thân anh ta, thì những ngưdl It’ll! Ông thuộc “kiểu khoe mẽ” cũng đồng thời có ilirợc những thuận lợi cũng như những bất lợi cho I liính họ. Một thuận lọi đó chính là số lượng con mít anh ta sinh ra sẽ tăng lên cùng vói việc tham gia Vếìo những vụ ngoại tình. Người đàn ông thuộc ‘kiểu khoe mẽ” cũng nhận được một số những Ihuận lợí khác từ hành vi ngoại tình, chẳng hạn như sự ngưỡng mộ trong mắt những người cùng IM) lạc. Những thành viên trong bộ lạc của anh ta mong muốn được làm láng giềng với ngưòỉ đàn Ang này bởi anh ta chia sẻ với họ phần thịt như một món quà tặng, và họ có lẽ còn có thể trả ơn bằng việc gả con gái cho anh ta. Với cùng một lí do như Ihố, bộ tộc sẽ có những cách thức đối xử đặc biệt vt’ri những đứa trẻ là con của những người đàn ông “khoe mẽ”. Còn những điểm khiếm khuyết của việc “khoe mẽ” đó là tính trung bình, người đàn Ang đó mang thức ăn về ít hơn cho vợ con anh ta, itiều đó đồng nghĩa với việc sẽ có ít hơn những đứa trỏ là con cái hợp pháp của người đàn ông đó có ll\ể sống sót tới tuổi trưởng thành. Vợ của người i1àn ông này cũng sẽ ra ngoài tìm kiếm bạn tình mới trong khi anh ta cũng đang làm như thế, kết I|uả là sẽ có ti lệ thấp hơn số con do vợ anh ta sinh Cii là con đẻ của người đàn ông này. Vậy liệu rằng Mgườỉ đàn ông “kiểu khoe mẽ” cuối cùng có nên từ liỏ chuyện đó và có được sự chắc chắn về quyền líhn cha đối vớỉ chi một vài đứa trẻ như ở trường hợp người đàn ông “cung cấp”, thay cho việc là crt khả năng được làm cha của rất nhiều đứa trẻ?
Lời giải đáp cho vấn đề này phụ thuộc vào một số thông số, chẳng hạn như, có bao ‘nhiều đứa trẻ hợp pháp được sinh thêm mà một ngưừi vợ của người đàn ông “cung cấp” có thể mang thai thêm được, có bao nhiêu phần train những đứa trẻ do vợ của người đàn ông “cung cấp” sinh ra là không hợp pháp, và liệu một đứa .con cúrt người đàn ông “khoe mẽ” nhận được thêm bao nhiêu cơ hội sống sót thông qua vị thế được ưu AI của chúng? Giá trị của những con số trên chắc chắn là rất khác nhau ở từng bộ lạc, và chúng cỏn phụ thuộc vào đặc điểm sinh thái ở Ịtnỗỉ địn phương. Khi Hawkes ước tính những con số lú1 II đối với bộ lạc ở Ache, bà đã rút ra kết luận rằng, dựa trên một loạt những thông số về điều kiộn sống, những người đàn ông “khoe mẽ” có thé trông đợi rằng họ sẽ truyền được gen của bản thân cho nhiều đứa trẻ hơn là người đẫn ông “cung cấp”. Mục đích này còn cao hơn cẳ mục đích truyền thống đã được chấp nhận từ trước rằng người đàn ông phải kiếm tìm thức ăn cho vợ con của họ, và có lẽ đó chính là nguyên nhân thực sự ẩn giấu của những chuyến đi săn bắt lốn. I )rt đó, những người đàn ông Ache thực ra chi quart tâm tớỉ bản thân họ chứ không phải là cho gli đình của mình.
Vậy nên, đây không còn là trường hợp mà những người đàn ông săn bắt và những người phụ liư hái lượm tạo ra một sự phân công lao động mà ở dỏ mỗi một gia đình hạt nhân là một đơn vị thúc diìy có hiệu quả nhất những lậ ích được gắn kết, và nhờ đó lực lượng lao động được tiến hành một cách 1’b chọn lựa vĩ cái tốt cho cả cộng đồng. Thay vào dó, lối sống săn bắt – hái lượm lại có quan hệ với những mâu thuẫn về lợi ích truyền thống. Như tôi dii thảo luận trong Chương 2, những gì là tốt nhất tho lợi ích di truyền của người đàn ông không nhất thiét phải là tốt nhất đối với người phụ nữ và ngược ||,Ú. Các cặp vợ chồng cùng chia sẻ một số lợi ích với nhau nhưng họ cũng có những lợi ích khác biệt 1 hoàn toàn. Một người phụ nữ thì tốt nhất là nên kết dòi với một người đàn ông thuộc “kiểu cung cấp”, nhưng với nam giới thì không phải là điều tốt đẹp Iiliất khi trở thành “người cung cấp”.
Những nghiên cứu sinh học trong vài thập niên gần đây đã cho thấy có vô số những xung đột vì* lợi ích như vậy ở các loài động vật và cả con người – không chi là những xung đột giữa những người chồng và người vợ (hay là giữa con đực – ton cái kết đôi với nhau), và đó còn là giữa cha mẹ vh con cái của họ, giữa người mẹ đang mang thai vA những thai nhi của cô ấy, và còn là giữa những (inh chị em ruột do cùng bố mẹ sinh ra. Cha mẹ phân phát gen của họ cho những đứa con do họ sinh ra và những anh chị em ruột cùng chia HỈ* những gen đó. Tuy nhiên, những người anh chị em ruột cũng có nhiều khả năng trở thành nhũn# đối thủ gần kề, và ngay giữa cha mẹ và con cát cũng rất có thể trở nên đối kháng. Rất nhi^u những nghiên cứu trên đối tượng động vật đã chl ra rằng việc nuôi dưỡng những đứa con đã làm giảm tuổi thọ của cha mẹ bởi sự tiêu tốn rất nhiều năng lượng và những mối nguy hiểm mà những bậc làm cha mẹ phải đương đầu. Với một ngưừl làm cha hay làm mẹ, một đứa con là biểu hiện cho một cơ hội để truyền lại gen, nhưng người làm chu mẹ cũng có thể có những cơ hội khác nữa. Quyền lợi của bậc cha mẹ có lẽ nên được thực hiện bằng cách vứt bỏ một đứa con và dành toàn bộ nguoit thức ăn cho đứa con còn lại, trong khi đó, lợi ích của những đứa con có lẽ được thực hiện tốt nhất 1.1 khi được ữả giá bằng mạng sống của chính cha mv chúng. Thế giới loài vật cũng như thế giới, loài người, những mâu thuẫn như trên hiếm khi dẫn tới sự giết hại con non mói sinh, giết hại cha nu; (mà kẻ giết chết những con bố mẹ lại chính là con của chúng) và giết hại lẫn nhau giữa anh chị em ruột (những con do cùng bố mẹ đẻ ra lại có xu hướng giết lẫn nhau). Trong khi các nhà sinh vậl học giải thích cho những mâu thuẫn trên bằng những tính toán lí thuyết dựa trên di truyền học và sinh thái học ở các loài gia súc, tất cả chúng ta đều có Ihể nhận thấy những điều đó từ kinh nghiệm 1’ùii chính bản thần mà chẳng cần tới bất cứ tính Iniín nào cả. Những xung đột về lợi ích giữa những người có quan hệ thân thuộc máu mủ hay trên mối I|iian hệ hôn nhân là phổ biến nhất, một bi kịch tiling đau buồn nhất trong cuộc sống loài người.
Vậy những kết luận này đem tóti những giá trị l ining nhất như thế nào? Hawkes và những cộng Hự của bà mới chi tiến hành nghiên cứu đối với hai lilióm người săn bắt – hái lượm là người Ache và người Hadza. Kết luận đưa ra cần phải đợi những thử nghiệm ừên những cộng đồng săn bắt – hái luựm khác nữa. Các câu trả lời có lẽ là rất khác nhau giữa những cộng đồng người khác nhau, và thậm chí là giữa những cá nhân khác nhau. Từ IIhứng kinh nghiệm mà tôi đã trải qua ở New tiuinea, những kết luận của Hawkes dường như ion có giá trị rõ ràng hơn thế ở nơi đây. New t iuinea có rất ít các loài động vật cỡ lớn, năng suất kit II bắt thấp và những thành quả mang về sau một ngay thường là trắng tay. Phần lán lượng thực phíỉm lại được thu hái trực tiếp từ những người ililn ông khi họ không ở trong rừng rậm, và lượng Ihịl có được từ bất kì con thú lớn nào cũng đều ilược chia đều. Việc săn bắt ở New Guinea là vô mng khó khăn để có thể ổn định cuộc sống, nhưng nó giúp mang lại thứ phần thưởng là vị thế mo dành cho những tay thợ săn giỏi giang.
Vậy liệu có sự tương thích nào giữa những kít luận của Hawkes vớỉ xã hội của chúng ta ngày nay? Có lẽ bạn đã bắt đầu tím mặt bởỉ bạn nhận thấy từ trước rằng tôi có lẽ sẽ đặt ra cẫu hỏi như thế, và chắc hẳn các bạn mong chờ rằng tôi nêu ra kết luận là những người đàn ông Mĩ không cổ gì là quá tốt đẹp cả. Tất nhiên, đó không phải là điều tỏi muốn nói tới ở đây. Tôi nhận thức rất rõ rằng cỏ rất nhiều người đàn ông Mĩ (hay thậm chí là phần lớn đàn ông người Mĩ?) là những người Châng tận tụy, cống hiến những thành quả họ giành đưựi cho người vợ và con của họ, làm rất nhiều việc liô chăm sóc lũ trẻ và không tán tình linh tinh.
Nhưng, than ôi, những điều được tìm thấy từ người đàn ông Ache là phổ biến, ít nhất là đối VỚI một nhóm người đàn ông trong xã hội của (húng ta. Một số người đàn ông rời bỏ vợ con của họ, ti lộ những người đàn ông li dị chối bỏ khoản chư cáp cho con theo luật định cao một cách đáng, hổ’thẹn, cao tới mức thậm chí khiến cho chính phủ eững bắt đầu phải bắt tay vào giải quyết vấn đề nằy. số lượng những người là cha mẹ đơn thân đã vưựl quá số lượng các cặp vợ chồng ở Mĩ, và phần lớn những người nuôi con đơn độc này là phụ nữ.
Trong số những người đàn ông vẫn duy trl cuộc sống gia đình, tất cả chúng ta đều biết rằng <|| là người chỉ thích chăm sóc tới bản thân nhiều hơn là quan tâm tới vợ và con của họ, và ạỉ là ngưrtl lAnh rất nhiều thờỉ gian, tiền bạc và sức lực cho vi(*c tán tình hay những gí là tượng trưng cho địa vj của phái mạnh và các hoạt động khác nữa. Điển Itình cho những mối quan tâm quá mức ở những người đàn ông này đó là về những chiếc ô tô, các môn thể thao và cả việc rượu chè vớỉ bạn bè. Phần lớn những gì mà người đàn ông nhận được không phải là để mang về cho gia đình của họ. Tôi không luyên bố rằng chúng ta phải ước tính xem có bao nhiêu tí lệ phần trăm người đàn ông châu Mĩ được 1’ho là “kẻ khoe mẽ” so với những “người cung rap”, nhưng tì lệ những ngưòỉ khoe mẽ này là không thể bỏ qua.
Ngay thậm chí đối với những cặp vợ chồng ning chung lưng đấu cật, cống hiến cho gia đình, những nghiên cứu về việc sử dụng thòỉ gian cho lliấy những người phụ nữ Mĩ làm việc trung bình phái nhân dôi thời gian làm việc của mình cho những chức phận của họ (được định nghĩa là công việc kèm theo, như là chăm sóc con cái và cả việc nhà) nếu so với những ông chồng của họ, thậm chí phụ nữ còn bị trả lương thấp hơn đối với cùng một rúng việc. Khi mà những ông chồng ở Mĩ được hỏi ví* việc họ đánh giá như thế nào về thời gian mà họ vá người vợ dành cho việc chăm sóc con cái và những công việc nhà, những nghiên cứu về quỹ llùri gian như nhau đã cho thấy nam giới có xu hướng ước đoán quá mức thời gian của bản thân họ và giảm thiểu thờỉ gian mà vợ họ phải thực hiện: Còn đối với cảm nhận của cá nhân tM (hỉ những người đàn ông làm việc nhà và chia sẻ viộc. chăm sóc con cái nhìn chung thậm chí còn ít hơn ở những nước phát triển khác, chẳng hạn như Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Pháp, vằ Bu Lan. Đấy là tôi mới chi đề cập tói một vài đất nước mà tôi có dịp làm quen. Đó chính là nguy&} nhAn khiến cho câu hỏi “Vậy người đàn ông có thể làm’ được những gì?” vẫn còn tiếp tục gây ra những tranh luận trong xã hội, hay thậm chí là ngay giữa những người nghiên cứu nhân chủng học.