Chương 3: Tại sao đàn ông không cho con bú?

Sự không tiến hóa nên khả năng tiết sữa ờ nam giới.

Ngày nay, đàn ông chúng ta được trông chờ rằng chia sẻ sự chăm sóc đối với bọn trẻ. Chúng ta khAng có cớ gì để không làm điều này, bởi các ông đtiVig hoàn toàn có thể chăm sóc cho lũ trẻ hầu nhơ bất cứ điều gì mà người vợ của họ có thể làm cho con mình. Và vì thế, khi hai đứa con sinh đôi l ùn lôi chào đời vào năm 1987, tôi đã rất cần mẫn hục cách thay tã, lau chùi vết trớ cho bọn trế và còn tòm nhiều công việc khác nữa với tình cảm của người làm cha.

Một nhiệm vụ mà tôi cảm thấy được miễn trừ là cho hai đứa trẻ sơ sinh của tôi bú sữa. Đó quả thực lA cỏng việc vất vả cho vợ tôi. Bạn bè thường đùa cợt rằng tôi nên tiêm thử vài liều hormon và chia sẻ lu Ao cà gánh nặng đó nữa. Rõ ràng là, những khía Cậlih sinh học tàn nhẫn dường như chống lại những UgơtVì muốn đưa vấn đề bình đẳng giới tới thành lũy cuối cùng này trong mối tương quan giữa thiên chức của phụ nữ và sự ữốn tránh trách nhiệm của đàn ông. Hiển nhiên là, đàn ông không có những cấu trúc giải phẫu, kinh nghiệm ban đầu trước khi mang thai và cả những hormon cần thiết cho việc tiết sữa. Mãi cho tới năm 1994, không một con đực nào trong 4.300 loài động vật có vú trên trái đất được đánh giá có khả năng tiết sữa trong môi trường tự nhiên thông thường. Việc không tồn tại khả năng tiết sữa ở đàn ông có lẽ là một vấn đề đã được giải quyết, không cần bàn cãi gì thêm, và dường như cũng là thừa khi đưa vấn đề này vào cuốn sách bàn về cách thức tiến hóa nên những khía cạnh duy nhất chỉ có ở con người. Tựu trung lại, giải pháp cho vấn đề này dường như dựa trên những khía cạnh liên quan tới bản chất sinh lí hơn là lí lẽ tiến hóa. Khả năng tiết sữa dử có ở con cái dường như là một hiện tượng phổ biến trong giới động vật có vú, không chỉ riêng đối vớỉ con người.

Trên thực tế, chủ đề sự tiết sữa ở nam giới là phần tiếp nối hoàn hảo sau những tranh luận của chúng ta về cuộc chiến giữa các giới tính. Chủ đề này minh chứng cho thất bại của những giải thích cứng nhắc về mặt sinh lí học và thể hiện vai trò quan trọng của những luận chứng tiến hóa nhằm hiểu được đặc điểm giới tính của loài người. Vầng, đúng là không có một con đực nào trong các loài động vật có vú trên trái đất có thể mang thai con của nó, và đại đa số những con đực ở điều kiện bình thường không tiết sữa. Nhưng khi ai đó muốn tìm hiểu sâu hơn và đặt câu hỏi rằng tại sao các loài động vật có vú lại tiến hóa nên những gen dặc hiệu chỉ có ở con cái mà khòng phải là con đực, các gen này quy định việc hình thành nên cấu trúc ỊÍái phẫu cần thiết, tiền đề của việc thụ thai và cả những hormon thiết yếu. Cả con trống và mái ở loỉlì chim bồ câu đều tiết ra loại “sữa” dinh dưỡng dể nuôi dưỡng lũ con non, vậy tại sao đàn ông lại không thể tiết sữa như những người phụ nữ? Ở Infti cá ngựa sống nơi biển cả, thực ra chính những con đực lại thường sở hữu tập tính mang thai chứ không phải là con cái, tại sao điều này lại không ihé xảy đến đối với con người?

Nếu giả thiết rằng quá trình mang thai là bước Cần thiết, hay tiền đề quan trọng của việc tiết sữa thl nguyên do nào khiến cho vô số những con cái ở các loài động vật có vú, bao gồm rất nhiều phụ nữ (hay phần lớn) lại có thể sản sinh ra sữa mà không cần phải mang thai. Rất nhiều con đực ờ các loài động vật có vú, và cả một số nam giód, đều trải qua íhiM kl phát triển tuyến vú và có khả năng tiết sữa nếu liêm vào cơ thể một số loại hormon thích hợp. Trong một số trường hợp cụ thể, một phần đáng kể nnm giới còn hải qua quá trình phát triển tuyến vữ và xuất hiện hiện tượng tiết sữa cả khi không chịu bất cứ tác động nào của hormon. Từ rất lâu trước đây, người ta đã nhận thấy có một số trường hợp tiết sữa ngẫu nhiên ở những con dê đực nuôi nhốt, và gần đây chúng ta mói phát hiện ra trường hợp đầu tiên về một loài thú sống hoang dã, trong đó con đực có khả năng tiết sữa.

Do đó, sự tiết sữa thuộc vào dạng những tiềm năng sinh lí của nam giới. Như chúng ta sẽ thấy, sự tiết sữa có lẽ mang ý nghĩa tiến hóa lớn hom đối với đàn ông so với con đực của phần lớn những loài thú khác. Nhưng sự thực là, theo những hiểu biết của con người cho đến nay, khả năng này không thuộc vào năng lực vốn có của đàn ông cũng như con đực của các loài động vật khác, trừ một ngoại lệ duy nhất mới được phát hiện gần đây. Chọn lọc tự nhiên hiển nhiên có thể làm cho đàn ông tiết sữa, vậy tại sao nó lại không làm theo cách đó? Điều này gợi ra một thắc mắc quan trọng vốn không thể ữả lời một cách giản đơn rằng nam giới không sở hữu những cấu trúc giải phẫu cần thiết. Sự tiết sữa ở nam giới là minh chứng tuyệt vờỉ cho tất cả những chủ đề về tiến hóa giới tính: những mâu thuẫn mang tính tiến hóa giữa giống đực và giống cái, tầm quan trọng của sự tự tin về quyền làm cha hay làm mẹ, những khác biệt trong đầu tư sinh sản giữa hai giới, và cam kết của một loài vào việc di truyền đặc điểm sinh học của loài đó.

Để bắt đầu khám phá những vấn đề kể trên, tôi buộc phải vượt lên sự không đồng tình của độc giỗ nhằm thử xem xét về vấn đề tiết sữa ở nam giới, kết quả của việc giả định dù không nghi ngờ gì, quá trình tiết sữa ở nam giới là điều không thể XÂy ra xét trên khía cạnh sinh lí học. Những khác biệt về mặt di truyền giữa nam giới và nữ giới, trong đó bao gồm cả những gì đảo ngược một cách tự nhiên quá trình tiết sữa ở phụ nữ, tất cả những điều này đều cho thấy chúng rất mong manh và khó có thể đứng vững. Chương sách này sẽ thuyết phục bạn tính khả thi của việc tiết sữa ờ nam giới để rồi sau đó sẽ khám phá xem nguyên do nào làm cho khả năng giả định về mặt lí thuyết này thường dần biến mất một cách không thể nhận biết.

Giớỉ tính của con người tựu trung lại được các gcn của chính chúng ta quy định, đó chính là dạng VỘI chất di truyền ở loài ngưcti được thu gọn lại bôn trong mỗi tế bào của cơ thể. Mỗi tế bào có kích Ihước hiển vi đó chứa đựng 23 cặp đôi, được gọi là cập nhiễm sắc thể. Một nhiễm sắc thể đơn trong một cặp nhiễm sắc thể được nhận từ người mẹ và nhiễm sắc thể còn lại là từ người cha. Cặp nhiễm Hốc thể thứ hai mươi ba được đánh số và phân biệt Với các cặp còn lại do những khác biệt rõ rệt về IMnh dạng. Từ cặp nhiễm sắc thể một tới cặp thứ 22, hai nhiễm sắc thể của cùng một cặp có hình dạng hoàn toàn giống nhau khi soi dưới kính hiển vl. Chỉ riêng trường hợp của cặp thứ 23, hay còn dược gọi là cặp nhiễm sắc thể giới tính lại thể hiện điểm khác biệt mang tính đặc trưng. Thậm chí ngay cả đặc điểm đó cũng chi đúng trong trường hợp của nam giới, những người nam sở hữu một nhiễm sắc thể có kích thước lớn (được gọi là nhiễm sắc thể X), kết cặp với nhiễm sắc thể Y có kích thước nhò. Thay vào đó, những người phụ nữ lại có một cặp gồm hai nhiễm sắc thể X.

Vậy chức năng của nhiễm sắc thể giới tính là gì? Rất nhiều gen nằm trên nhiễm sắc thể X quy định những đặc điểm riêng biệt, không liên quan tới giới tính, chẳng hạn khả năng phân biệt giữa màu xanh và đỏ. Tuy nhiên, nhiễm sắc thể Y lại chứa những gen quy định đặc trưng cho sự phái triển của tinh hoàn. Ở tuần lễ thứ năm sau khi được thụ thai, cái phôi của loài người ở cả hai giới tính phát triển nên tuyến sinh dục “lưỡng tính”, tuyến sinh dục này có thể phát triển thành tinh hoàn hay buồng trứng. Nếu có sự hiện diện cùa nhicm sắc thể Y, tuyến sinh dục vẫn đang trong giai đoạn chưa thể nhận diện đó bắt đầu lộ diện ớ tuần lẻ thứ bảy để trở thành một tinh hoàn, nhưng đối với trường hợp không có nhiễm sắc thể Y, tuyến sinh dục này phải đợi tới tuần thứ mười ba mới phái triển thành buồng trứng.

Điều này dường như là rất đáng ngạc nhiên: chúng ta có lẽ đã từng lin rằng: nhiễm sắc thể X thù hai ở cơ thể nữ giới quy định cấu trúc buồng trứng, còn nhiễm sắc thể Y ở nam giới quy định cấu trúc tinh hoàn. Sự thực là, cho dù như vậy nhưng những người có bộ nhiễm sắc thể bất thường với một nhiễm sắc thể Y và hai nhiễm sắc thể X vẫn mang hình hài của một người đàn ông, trong khi ở một số người khác có tới ba hay chỉ một nhiễm sắc thể X nhưng đều mang hình dắng gần giống vói phụ nữ. Bởi vậy, chiều hướng tự nhiên của tuyến sinh dục nguyên thủy ở dạng còn tiềm ẩn sẽ tiếp tục phát triển thành buồng trứng nếu không có yếu tố nào can thiệp vào; còn nếu như tồn tại tác động của các yếu tố khác, như nhiễm sắc thể Y chẳng hạn, thì tuyến này sẽ phải biến đổi thành tinh hoàn.

Quả là không dễ dàng để có thể diễn giải sự thực giản đơn này bằng thứ ngôn ngữ mang nặng tính cảm xúc. Như nhà nội tiết học Afred Jost đã từng nhận định: “Để trở thành một người đàn ông là một chuyến phiêu lưu dài đằng đẵng, không hề giản đơn và chứa đầy sự mạo hiểm; nó giống với một trận chiến chống lại những khuynh hướng cố hữu nghiêng về sự nữ giới hóa”. Những người theo khuynh hướng cực đoan có lẽ sẽ đi xa hơn và mặc định cho việc trở thành người đàn ông như một hành vi anh hùng, còn vỉệc trở thành phụ nữ lại dễ dồng rod xuống vị trí thứ yếu. Ngược lại, một vài người khác lại có thể nhận định đặc điểm nữ giói mới chính là dạng thức tự nhiên của loài ngưòd, còn nam giói chi là một ngoại lệ về mặt sinh lí mà đáng tiếc thay cần được dung^thứ, và coi đó như cái giá phải trả để có thể sản sinh thêm nhiều phụ nữ hơn. Tôi thì chỉ muốn nhận định đơn thuần rằng nhiễm sắc thể Y đã biến đổi chiều hướng phát triển của tuyến sinh dục từ sự hình thành buồng trứng sang thành tinh hoàn, và tôi không nêu ra bất cứ kết luận chỉ có tính lí thuyết suông nào hết.

Nhưng người đàn ông còn có nhiều đặc điểm riêng biệt khác nữa chứ không riêng gí tinh hoàn. Dương vật và tuyến tiền liệt cũng nằm trong số rất nhiều bộ phận hiển nhiên phải có ở một người đàn ông, cũng giống như ở phụ nữ, họ cũng cần nhiều bộ phận khác nữa chứ không chi riêng buồng trứng (chẳng hạn như, họ cũng cần phải có âm đạo). Điều này cho thấy ngoài tuyến sinh dục nguyên thủy, cái phôi còn chứa đựng những cấu trúc mang tính chất lưỡng tính tiềm năng khác. Dù rằng, không giống với tuyến sinh dục nguyên thủy, những cấu trúc có tính lưỡng cực khác cũng có tiềm năng nhưng chúng lại không được quy định trực tiếp bởi nhiễm sắc thể giới tính Y. Thay vào đó, chính những sản phẩm tiết ra của tinh hoàn mới điều khiển những cấu trúc khác phát triển thành cơ quan đặc trưng cho nam giới, trong khi đó sự thiếu hụt các chất tiết ra của tuyến tiền liệt lại đưa tới sự phát triển của cư quan sinh dục ở nữ giới.

Chẳng hạn như, ngay trong tám tuần đầu tiên của thòi kì thai nghén, hai tinh hoàn đã bắt đầu sản sinh ra hormon tự nhiên testosterone, một số hormon thuộc nhóm này sẽ chuyển hóa thành hợp chất tự nhiên có tên là dihydrotestosterone, có liên quan mật thiết vớỉ chúng. Những chất trên (được coi là kích thích tố ở nam giới) chuyển đổi một số Cấu trúc của phôi từ chỗ hoạt động có tính vạn Băng sang cấu trúc phần đầu, phần thân của đương vật, và phần bìu dái; vói cùng một cấu trúc đó nhưng nếu theo một phượng thức khác, lại có thể phát triển thành âm vặt, môi nhỏ và môi lớn. Cốc phôi cũng bắt đầu tham gia canh bạc, lựa chọn giữa hai dạng ống dẫn, được biết tới với cái tên là 6ng Muller và ống Wolff. Trong trường hợp không xuất hiện tinh hoàn, các ống Wolff sẽ teo đi, trong khi các ống Muller lại phát triển thành cấu trúc tử vung của bào thai, vòi Fallope và phần nội âm đạo. Trong trường hợp có tinh hoàn, quá trình phát triển ngược lại sẽ diễn ra: kích thích tố tự nhiên kích thích ống Muller phát triển thành các túi tinh ởlch, ống dẫn tinh và mào tình hoàn xuất hiện ở Các bào thai có giới tính nam. Ngay tại thờỉ điểm itổ, một loại protein do tình hoàn sản sinh ra có tên ltf là hormon kìm hãm ống Muller, chức năng của loội hormon này cũng được thể hiện ngay ở tên gọi vủn nó: nó ngăn chặn sự phát triển của ống Muller tíhẰm tạo ra những nội quan sinh dục nữ.

Do nhiễm sắc thể Y quy định việc tạo ra tinh hoàn và cũng do việc tồn tại hay không tồn tại các hợp chất do tinh hoàn tiết ra sẽ quy định cấu trúc cơ thể nam và nữ còn lại, điều này như thể sẽ không thể có chuyện một ngưòỉ trưởng thành mà lại tồn tại cấu trúc giải phẫu cơ quan sinh dục không rõ ràng. Thay vào đó, bạn có thể nghĩ rằng một nhiễm sắc thể Y là đủ để đảm bảo quy đinh hình thành toàn bộ các cơ quan sinh dục nam giới, và không có nhiễm sắc thể Y sẽ đảm bảo chắc chắn hình thành cơ quan sinh dục nữ giới.

Trên thực tế, chúng ta thấy cần có một loạt những phản ứng hóa sinh nhằm sản sinh ra những cấu trúc khác nữa bên cạnh tinh hoàn và buồng trứng. Mỗi quá trình phản ứng bao gồm quá trình tổng hợp nên một cấu trục phân tử thành phần, có tên là enzyme được quy định bởi một gen. Bất cứ enzyme nào cũng có thể bị giảm hay mất hoàn toàn hoạt tính nếu gen quy định ra nó bị đột biến. Do đó, sự giảm hoạt tính của enzyme cổ thể dẫn tới tình trạng lưỡng tính giả ở nam giới, một hiện tượng được cho là xuất hiện ở những người có những cấu trúc sinh dục nữ bên cạnh sự hiện diện của tình hoàn. Trong trường hợp hiện tượng già lưỡng tính ở nam giói do sự giảm hoạt tính của enzyme, những cấu trúc của nam gióỉ phụ thuộc vào các enzyme xúc tắc cho các bưởc của quá trình trao đổi chất trước enzyme bị làm giảm hoạt tính sẽ vẫn được hình thành tành thường. Tuy nhiên, những cấu trúc cửa giới tính nam phụ thuộc vào chính bản thân enzyme bị giảm hoạt tính hay các bước tiếp theo sau nó sẽ không thể tiếp diễn và được thay thế hoặc bằng cấu ữúc của cơ thể nữ •tương đương hoặc là không gí hết. Chẳng hạn, một dạng của cơ thể giả lưỡng tính có hình dáng bên ngoài giống vói một người phụ nữ bình thường. Thực chất, “cô ấy” còn thích ứng tới mức đạt tới vẻ đẹp lí tưởng của một người phụ nữ đối với đàn ống, thậm chí còn hơn cả những người đàn bà thực lự, có hình thức bình thường khác, bởi người đó sở hữu một bộ ngực phát triển hoàn toàn và cặp chân thì rất dài và tuyệt đẹp. Do vậy, những trường hợp như thế lại ngẫu nhiên trùng hợp với những cô người mẫu xinh đẹp, mà thực ra ta không thể nhận rn rằng họ chính là những người đàn ông mang một gen bị đột biến, cho tới khi điều đó được kiểm chứng bằng phương pháp di truyền học khi “cô gối” đó đã là người trưởng thành.

Do dạng thức của hiện tượng giả lưỡng giới tinh thể hiện hình dáng bên ngoài giống với một bé gái sơ sinh bình thường lúc chào đời và trải qua |laỉ đoạn phát triển và dậy thì hết sức bình Ihường, vấn đề có lẽ sẽ chẳng thể được nhận ra cho tới khi “cô gái vị thành niên” đó tìm tới bác sĩ nhờ tư vấn do không thấy xuất hiện kinh nguyệt. Váo thời điểm đó, vị bác sĩ mới phát hiện ra nguyên nhân rất giản đơn cho vấn đề này đó là: bệnh nhân đó hoàn toàn không có tử cung, vòi PaUope hay ầm đạo trên. Thay vào đó, âm đạo không rõ ràng, và chi dài khoảng 5 cm. Những giám định kĩ hơn cho thấy các tình hoàn vẫn tiết ra hormon testosterone bình thường, chúng được lập trình bởi nhiễm sắc thể Y bình thường, và điểm bất thường duy nhất là chúng bị chôn vùi ở phần hốc hay môi âm hộ. Nói theo cách khác, những cô người mẫu xinh đẹp mà nếu nhìn nhận ở góc độ khác chính là những người đàn ông bình thường mà ngẫu nhiên gặp trở ngại về mặt hóa sinh học đối với gen di truyền có chức năng quy định khá năng phản ứng với hormon testosterone.

Trở ngại đó được nhận định chính là do cư quan thụ cảm của tế bào, ở điều kiện bình thường, cơ quan thụ cảm này liên kết với testosterone và dihydrotestosterone, qua đó giúp cho những hoạt chất tự nhiên này thúc đẩy những bước phát triển tiếp theo trong quá trình hình thành một người đàn ông bình thường. Do nhiễm sắc thể giới tính Y là bình thường, tự bản thân các tình hoàn cũng được tạo ra một cách hết sức bình thường và sản sinh ra những hormon thông thường ức chế sự hình thành ống Muller, những hormon này hoạt động ở bất cứ người đàn ông nào, ngăn không ch( > các buồng trứng và vòi Fallope có thể được hình thành. Tuy nhiên, quá trình phát triển của cỗ máy sinh dục thông thường của nam giới nhằm đá|> ứng với hormon testosterone lại bị gián đoạn. Dt> vậy sự phát triển của những cơ quan sinh dục có tiềm năng lưỡng tính còn lại trong phôi do sai sót lẽ đi theo xu hướng nữ hóa: cơ quan sinh dục ngoài có hình dạng giống với cơ thể nữ hơn, và sự teo nhỏ của các ống Wolff, và do đó đi kèm với những cơ quan sinh dục ngoài tiềm năng của nam giới. Sự thực là, do các tính hoàn và tuyến thượng thận tiết ra một lượng nhỏ estrogen vốn thường không được các thụ thể tiếp nhận kích thích tố nam chú ý tới, thì chính sự thiếu hụt hoàn toàn những thụ thể này về mặt chức năng (chúng vẫn hiện hữu ở một lượng rất nhỏ trong những cơ thể phụ nữ bình thường) lại khiến cho những người đàn ông có hội chứng giả lưỡng tính có vẻ bề ngoài Cực kì nữ tính.

Do vậy, sự khác biệt tổng thể về mặt di truyền giữa nam giới và nữ giới chi ở mức độ vừa phải, cho dù tồn tại những hệ quả to lớn do chính sự khác biệt giản đơn đó mang lại. Một lượng nhỏ các gcn nằm trên nhiễm sắc thề thứ hai mươi ba, hoạt động phối hợp với các gen nằm trên nhiễm sắc thể khác tựu trung lại nhằm quy định tất cả những 4iểm khác biệt giữa nam và nữ. Dĩ nhiên, những hét khác biệt đó không chỉ bao gồm những cấu trúc của các cơ quan thuộc hệ sinh dục mà còn là những khác biệt liên quan tới giới tính ở giai đoạn lau thời kì vị thành niên, chẳng hạn như những ớtểm khác biệt về râu quai nón, việc bị vỡ giọng và lự phát triển của bộ ngực.

Những ảnh hưởng thực tế của testosterone và những dẫn xuất của nó thay đổi tùy theo giới tính, bộ phận trên cơ thể và theo nhóm loài. Các loài động vật có những khác biệt rất lớn về mức độ sai khác nhau giữa hai giới tính, điều đó không chi đúng với những loài có sự phát triển của tuyến vú. Thậm chí ngay đối vóỉ những loài thuộc bộ linh trưởng cấp cao gồm có cả loài người và những loài vượn có quan hệ tiến hóa gần với chúng ta nhất thì những đặc điểm đặc trưng về giới tính ở những loài này cũng tồn tại những sai khác tương tự. Dạo qua các vườn thú hay nhìn vào những bức ảnh, chúng ta biết rằng những con đực và con cái trưởng thành ở loài khỉ đột có những nét khác biệt hết sức rõ rệt (con đực nặng gấp đôi con cái), hình dáng đầu cũng rất khác nhau và con đực còn có chùm lông bạc phía lưng. Đàn ông cũng vậy, cho dù sự sai khác không quá hiển nhiên như thế. So với phụ nữ, nam giới thường có trọng lượng cơ thể lớn hơn (trung bình khoảng 20%), nhiều cơ bắp hơn và có râu quai nón. Thậm chí mức độ khác biệt cũng không giống nhau giữa các chủng tộc loài người: chẳng hạn như, sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới được đánh giá là nhỏ hơn ở những chủng người sống ở khu vực Đông Á và thổ dân chầu Mĩ, bởi những người đàn ông sống trong những cộng đồng dân cư đó nhìn chung ít có lông trên cơ thể và ít khi nuôi râu quai nón như những người sống ờ châu Âu và khu vực Nam Á. Nhưng những con đực và con cái của một số loài khỉ đột lật có đặc điểm bên ngoài giống nhau tới mức mà bạn không thể phần biệt nổi hừ phi bạn có thể kiểm tra bộ phận sinh dục của chúng.

Cụ thể là, cả hai giới ở những loài thú có nhau thai đều có tuyến vú. Trong khi ở con đực của phần lớn các loài thú, những tuyến này kém phát triển và không đảm nhận chức năng gí, thì mức độ khổng phát triển tuyến vú ở con đực lại rất khác Một ở mỗi loài. Cấp độ nhỏ nhất thể hiện ờ những tron đực của loài chuột nhắt và chuột cống, các mồ luyến vú không hình thành nên các ống dẫn hay dầu núm vú và nhìn bên ngoài hầu như không còn l|l dấu vết gì. Còn ở cấp độ ngược lại, ở những loài tilố và nhóm động vật linh hưởng (bao gồm cả loài người), tuyến này thực sự phát hiển thành các ống đẵn và đầu vú ở cả giới tính đực và cái cũng như urt rất ít khác biệt ở hai giới trước khi bước vào giai ổoạn hưởng thành.

Trong suốt thờỉ kì vị thành niên, những khác Mệt có thể nhận thấy giữa các giới tính tăng lên dudl tác động của một hỗn hợp các hormon do buAng trứng, tuyến thượng thận và tuyến yên tiết ru. Cốc hormon được tiết ra hong giai đoạn mang Hunt và cho con bú ở các bà mẹ dẫn tới tuyến vú có lự phát triển vượt bậc và bắt đầu quá trình tiết sữa, để I-Ai sau đó được kích thích theo phản xạ thông qua việc cho con bú. Ở loài người, việc sản sinh ra sữa là vô cùng đặc biệt, chịu sự điều hòa của hormon prolactin, trong khi hormon đảm trách nhiệm vụ này ở loài bò sữa lại là somatotropin, hay còn được gọi là “hormon tăng trưởng” (hormon này hiện vẫn gây ra những tranh luận về đề xuất cho rằng quá trình kích thích tiết sữa ở loài bò là do hormon tạo nên).

Cần nhấn mạnh rằng các loại hormon ở nam và nữ giới là không hoàn toàn khác biệt, mà vấn đề ở đây chỉ là mức độ mà thôi: một giới tính có thể tồn tại nồng độ cao hơn và có nhiều thụ thể hơn về một hormon nào đó. Đặc biệt, việc mang thai không phải là cách thức duy nhất đòi hỏi phải có các hormon cần thiết cho quá trình phát triển bầu vú và việc sản sinh ra sữa. Chẳng hạn như, việr chuyển hóa các hormon một cách bình thường cũng có thể kích thích quá trình tiết sữa, còn gọi là sữa bị phù phép, xuất hiện à những con non sơ sinh của một số loài thú. Tiêm trực tiếp hormon estrogen và progesterone (thường được sản sinli trong suốt thời kì mang thai) cũng kích thích sự phát triển của bầu vú và việc sản sinh ra sữa ỡ những con bò hay dê cái chưa từng được thụ tinh hay là đối với những con trâu, dê và loài lợn ỉ Ghi- nê đực. Những con bò chưa từng qua giao phối, khi được tiêm hormon, tính trung bình, sản sinh lượng sữa nhiều bằng người chị em của nó vốn đang tiết sữa để nuôi những con bê non do chúng •Inh ra. Cứ cho là vậy thì những con trâu đực được tiêm hormon lại sản sinh lượng sữa ít hơn nhiều so với những con bò cái chưa từng qua thụ tình; nếu thế, bạn không nên bận tâm về chuyện có thể có lữa ừâu đực tại các siêu thị dịp trước Giáng Sinh. Nhưng điều này không có gì đáng ngạc nhiên, bởi lĩừ ữước đó những con trâu đực đã chịu những hạn chế trong sự lựa chọn của mình: chúng không hề CÓ sự phát triển bầu vú, nơi tồn tại tất cả các mô tuyến vú như ở trường hợp con bò chưa qua giao phối, khi được tiêm hormon có thể phát triển nên.

Có vô vàn các trường hợp mà trong đó các loại hormon được tiêm vào hay đưa vào một bộ phận tìồo đó có thể dẫn tới sự phát triển tuyến vú và hiện tượng tiết sữa hoàn toàn không thích hợp ở loài người ở cả đàn ông, hay những phụ nữ không mang thai hoặc không hề cho con bú. Những bệnh nhân ung thư gồm cả nam lẫn nữ khi được điều trị lằng estrogen được dự đoán là sẽ tiết sữa nếu tiếp ‘ềịK tiêm vào cơ thể họ hormon prolactin, trong số đồ, một bệnh nhân nam 64 tuổi vẫn tiếp tục tiết |{to trong bảy năm liền sau khi quá trình điều trị bằng hormon chấm dứt (Người ta tiến hành thử Rglliệm trên vào những năm 40 của thế ki XX, rất lầu trước khi xuất hiện điều luật cấm hoàn toàn ahững thí nghiệm kiểu này trong nghiên cứu y lộc được ủy ban ngăn ngừa việc sử dụng con người làm đối tượng thí nghiệm quy định). Sự tiết sữa không theo quy luật còn được quan sát thấy ở những người có sử dụng thuốc an thần, do đó ảnh hưởng tớỉ vùng hypothalamus thuộc não bộ – nơi điều hòa thân nhiệt và các cảm giác đói, khát (đây cũng là vùng điều hòa hoạt động của tuyến yên, nơi sản sinh ra prolactin), người ta cũng quan sát thấy ở những người đang hồi phục sau phẫu thuật bị kích thích các dây thần kinh khiến cho những bệnh nhân này đột nhiên tiết sữa bất thường, cũng giống như ở một số phụ nữ sử dụng thường xuyên những viên thuốc tránh thai có chứa hormon esừogen và progesterone trong một thời gian dài. Một câu chuyện khiến tôi rất thích thú đó là về một người chồng rất cực đoan, luôn cằn nhằn VV việc bà vợ của mình “có một bộ ngực nhỏ một cách khủng khiếp”, cho tới khi chính ông ta kinh hoàng khi nhận ra bộ ngực của mình cứ lớn dần lên. Người ta phát hiện ra lằng bà vợ đã thoa quá mứi lượng kem có chứa estrogen lên bộ ngực của mình theo lời yêu cầu khẩn khoản của chồng và lượng kem này sau đó đã được chồng bà ta chùi sạch.

Cho tới thời điểm này, có lẽ bạn sẽ bắt đầu thắc mắc tại sao tất cả những ví dụ trên đây chẳng hề thích hợp khi bàn tới việc liệu có hay không, tồn tại khả năng một người đàn ông bình thường OI thể tiết sửa, bời trong những trường hợp như trên, việc người đàn ông có thể tiết sữa được đều nhờ vào sự can thiệp y học như việc tiêm hormon hay phẫu thuật. Nhưng khả năng tiết sữa vào thời điểm không thích hợp còn có thể xảy ra mà không Cần nhờ tới biện pháp y học tiên tiến nào: chỉ đơn thuần là việc kích thích cơ học liên tục lên bầu vú để thúc đẩy quá trình tiết sữa. Khả năng này có thể nhận thấy đối với một số con cái chưa hề qua giao phối ở một số loài động vật có vú, trong đó có cả loài người. Những kích thích cơ học là cách thức tự nhiên nhằm giải phóng hormon nhờ vào những phản xạ thần kinh được nối từ các núm vú tới các tuyến nội tiết – nơi sản sinh hormon, thông qua hệ ‘thần kinh trung ương. Chẳng hạn như, một con cái hoàn toàn trưởng thành về mặt sinh dục nhưng chưa hề giao phối lần nào ở một loài thú có túi có thế bị kích thích một cách thường xuyên dẫn tới việc tiết sữa chi bằng cách cho con non của những eon cái khác kích thích lên núm vú của nó. Việc vắt fữa ở những con dê cái chưa giao phối theo cách thức tương tự cũng khiến cho chúng tiết sữa. Nguyên tắc cơ bản này cũng có thể được áp dụng iếi với con người, do việc kích thích bằng tay lên hâm vú gây ra sự gia tăng mạnh mẽ hormon prolactin ở đàn ông cũng như ở những phụ nữ llhổng ở thời kì cho con bú. Nhưng khả năng tiết không phải là hệ quả thường thấy đối với tpuờng hợp tự kích thích lên núm vú ở những cậu Ipn trai mới lớn.

Một ví dụ về hiện tượng này ở con người mà tôi đặc biệt lưu tâm đó là từ một bức thư được gửi tới một chương mục rất phổ biến trên báo có tên là “Gửỉ Abby”. Một người phụ nữ chưa chồng đang chuẩn bị nhận nuôi một đứa trẻ mồ côi, và cô mong muốn được cho đứa bé đó bú. Cô đã hỏi Abby – người phụ trách chương mục này rằng liệu việc tiêm hormon vào cơ thể có giúp mình làm được điều đó hay không. Abby đã trả lờỉ như sau: “Điều đó là hết sức phi lí, cô chỉ khiến cho chính mình mọc thêm tóc mà thôi”. Một vài bạn đọc không đồng tình đã đáp trả bằng việc mô tả một số trường hợp phụ nữ có hoàn cảnh tương tự, và họ đã thành công trong việc nuôi dưỡng những đứa trẻ sơ sinh nhờ vào việc thường xuyên đặt đứa bé tới gần bầu vú của họ.

Hiện nay, theo các nghiên cứu gần đây của các nhà sinh lí học và các chuyên gia về vấn đề nuôi dưỡng trẻ em bằng sữa, các chuyên gia cho rằng phần lớn các bà mẹ khi nhận con nuôi có thể bắl đầu tiết sữa trong vòng từ ba tới bốn tuần. Họ cũng khuyến cáo cho những phụ nữ có xu hướng muốn nhận con nuôi này cần tiến hành các bước chuẩn bị là cứ cách vài giờ một lần, người phụ nừ đó phải sử dụng tới chiếc máy bơm vú để kícli thích việc gia tăng tiết hormon. Việc sử dụng máy bơm vú này phải được bắt đầu từ khoảng mộl tháng trước thời điểm nhận đứa bé từ người mẹ thực sự của nó. Từ rất lâu trước khi xuất hiện chiếc máy bơm núm vú hiện đại, người ta cũng đã ghi nhận được những kết quả tương tự nếu thường Xuyên đặt một chú cún con hay một đứa bé sơ sinh I9Ỉ gần bầu vú của người phụ nữ. Đặc biệt là trong những xã hội truyền thống, người ta đã tiến hành công việc chuẩn bị này khi người phụ nữ mang thai mắc bệnh và chính mẹ của người phụ nữ đó ttlong muốn được cho đứa trẻ sơ sinh bú trong trưởng hợp mà con gái bà không thể làm được điều này. Những trường hợp như thế được ghi chép lại cho thấy có người bà đã 71 tuổi, vẫn có thể cho cháu của mình bú, điều này không khác gì với trường hợp của bà Naomi, mẹ chồng của Ruth dược nhắc đến trong kinh Cựu ước (Nếu bạn khống tin vào điều này, hãy mở Kinh thánh ra và tìm tới phần viết về Ruth, ở Chương 4, Bản 16).

Quá trình phát triển bộ ngực cũng xảy ra theo tuột cách tương tự, và đôi khi việc tiết sữa tự phát cồng xảy ra ở những người đàn ông mới hồi tỉnh Itu trận đói. Hàng nghìn trường hợp nam giới tiết lỡm đã được ghi lại ở những tù nhân mới được phổng thích từ các trại tập trung sau Thế chiến thứ một nhà quan sát còn nhận thấy có tới 500 trưởng hợp tương tự trong số những người còn lổng sót ở một trại tập trung của quân đội Nhật Bin. Giải thích xác đáng nhất cho hiện tượng này ỉầ việc bị bỏ đói lâu ngày đã kìm hãm không chỉ các tuyến nội tiết sản sinh ra các hormon mà còn kìm hãm gan, cơ quan phân hủy những hormon này. Các tuyến nội tiết hồi phục nhanh hơn gan rất nhiều lần khi người đó quay lại chế độ ăn uống bình thường, và vì thế, nồng độ của các hormon tăng tới mức không thể kiểm soát được. Một lần nữa, thử lần giở lại cuốn Kinh thánh và tìm hiểu xem bằng cách nào mà vị trưởng lão được nhắc tới trong cuốn kinh Cựu ước lại có thể biết được hiện tượng này từ rất lâu trước các nhà sinh lí học hiện đại: “Job (được nhắc tới ở Chương 21, Bản 24) đã bình luận về người đàn ông được ăn uống đầy đủ là: “Bầu vú của ông ta căng tràn sữa””.

Thời xưa, người la đã biết rằng có rất nhiều những con dê đực hoàn toàn bình thường, có sự phát hiển tinh hoàn bình thường và chúng còn co khá năng giao phối với những con dê cái, nhưng những con dê đực đó lại khiến cho những người chủ nuôi hết sức kinh ngạc khi đột nhiên phát triển bầu vú và tiết sữa. Sữa của những con dê đực này cci thành phần tương tự với những con dê cái, thậm chi còn có hàm lượng chất béo và protein cao hơn. Quá trình tiết sữa ngẫu nhiên như thế còn được tìm thấy ở loài khỉ bị nuôi nhốt hay loài khi đuôi ngắn (Spump-tailed macaque) ở khu vực Đông Nam Á.

Cuối cùng thì vào năm 1994, sự tiết sữa hoàn toàn ngẫu nhiên ở con đực ở một trong số cát loài động vật hoang dã đã được nhận ra ở loài dơi Dyak, chuyên ăn hoa quả, có khu vực sinh lổng ở Malaysia và một số đảo lần cận. Mười một con đực trưởng thành của loài dơi này trong điều kiện nuôi nhốt có những tuyến nội tiết có chức năng giống với tuyến vú, có thể tiết sữa khi ỉn tay vào. Một vài bầu vú của các con đực căng phồng, chứa đầy sữa, điều đó chứng tỏ chúng đã không thể cho bú dẫn tới việc sữa bị dồn lại. Tuy nhiên, ở một vài con có lẽ đã cho con non bú nên chúng ít căng phồng hơn. Nhưng những bầu vú này vẫn có chức năng tiết sữa hoàn toàn bình thường như bầu vú ở các con cái. Trong số ba nhóm con đực bắt được ở các địa điểm khác nhau, và vào những thời điểm khác nhau trong nilm, có hai nhóm có cả con đực và con cái cùng tlốl sữa, và cả những con cái đang mang thai, nhưng những con trưởng thành ở cả hai giới tính trong nhóm thứ ba lại bất thụ. Điều này gợi f rằng việc con đực tiết sữa ở loài dơi này có lẽ hén hóa cùng với quá trình tiết sữa ở con cái, và là một phần của chu kì sinh sản tự nhiên. Quan lắt dưới kính hiển vi những tinh hoàn của các (lon đực này cho thấy quá trình hình thành tinh ttùng vẫn hoàn toàn bình thường và tách biệt ở Rhtíng con đực đang tiết sữa.

Do vậy, trong khi thường là nhữrìg con cái tiết tfta còn con đực thì không, thì ít nhất ở một vài loài động vật có vú đã được trang bị quá đầy đủ những cấu ừúc giải phẫu cần thiết, có tiềm năng về mặt sinh lí và các cơ quan thụ cảm hormort. Những nam giới đã qua điều trị hormon của chính bản thân họ hay là với những nhân tố khác có thể dẫn tới việc tiết hormon, sẽ phát triển tuyến vú và đôi khi là cả sự tiết sữa. Đã có một vài báo cáo về hường hợp những người đàn ông bề ngoài hoàn toàn bình thường lại có khả năng cho bú: sữa của một người trong số họ đã được đem phân tích, trong đó có hàm lượng lacto, protein, những chất phân cực khác khá giống với sữa mẹ. Tất cả những sự thật đó cho thấy có lẽ khá dễ dàng để tiến hóa nên sự tiết sữa ở nam giới, chỉ cần một vài đột biến có thể dẫn tới tăng hay giảm sự phân giải các hormon. Hiển nhiên là, tiến hóa đã không “thiết kế” ra con người có khả năng sử dụng được tiềm năng sinh lí đó trong những điều kiện bình thường. Theo ngôn ngữ của máy tính, ít nhất thì một vài người đàn ông cũng có được phần cứng, chúng ta hoàn toàn không được chọn lọc tự nhiên lập trình để sử dụng được phần cứng đó. Tại sao lại như vậy?

Để hiểu nguyên do của vấn đề này, chúng ta cần thoát khỏi những lập luận sinh lí học, điều mà chúng ta đã vận dụng xuyên suốt chương sách nàv từ đầu đến giờ, và quay trở lại với những suy luận mang tính tiến hóa mà chúng ta đã nhắc tới ở Chương 2. Đặc biệt là, thử nhớ lại cách thức nào mà cuộc chiến tiến hóa giữa hai giới lại có liên quart tói sự chăm sóc của cha mẹ, mà trong đó có ỉớl 90% con cái trong tất cả các loài động vật có vú phải chăm sóc con một mình. Với các loài còn lại, hân thân các con non thường sống sót, hoàn toàn không cần tói sự chăm sóc của cả cha lẫn mẹ, điều dớ hiển nhiên cho thấy việc đặt ra câu hỏi về khả fifing tiết sữa của con đực ở những loài như thế là hoàn toàn không cần thiết. Con đực của những loài như vậy không những không cần tói khả năng tìềl sữa mà chúng cũng chẳng cần phải cung cấp thức ăn, bảo vệ lãnh thổ, che chở hoặc dạy dỗ cho những con non, hay làm bất cứ điều gì khác cho những đứa con của chúng. Những mối quan tâm vố mặt di truyền thô thiển của con đực chỉ là để thực hiện tốt nhất việc theo đuổi những con cái khổc và khiến cho chúng thụ thai. Một con đực dắng quý với tính trạng đột biến là tiến hành nuôi dường con non của nó (hay chăm sóc chúng theo vách thức khác), sẽ nhanh chóng bị những con đực ỉch ki bình thường khác loại bỏ, bởi những con đực fitly đã chấm dứt hẳn việc cho con non bú sữa vì thề có nhiều cơ hội sihh ra số con non hơn.

Riêng đối vốỉ khoảng 10% các loài động vật có vủ cần tới sự chăm sóc của con bố thì việc đặt ra câu ■hốt về sự tiết sữa của con đực mốỉ đáng được quan tầívi. Số lượng loài thiểu số này bao gồm: sư tử, sói, kill dột, khỉ đuôi sóc châu Mĩ (Marmoset) và con người. Nhưng thậm chí đối vóỉ cả những loài cần tói sự chăm sóc của con bố thì việc tiết sữa vẫn không nhất thiết phải là yếu tố đáng giá nhất thể hiện sự đóng góp của con bố. Điều mà một con sư tử to lớn thực sự phải làm đó là xua đuổi lũ linh cẩu và những con đực to lớn khác đang rình rập xung quanh để ăn thịt con non của nó. Con đực đó nên ra ngoài tuần tiễu khắp lãnh thổ của nó, chứ không phải ngồi im trong hang và chăm sóc lũ con non (điều mà những con sư tử cái nhỏ hơn hoàn toàn có thể làm tốt được), trong khi những kẻ thù của lũ con non đang lén lút tiến lại gần. Đối với một con sói bố thì có lẽ đóng góp hữu ích nhất của nó chính là rod khỏi hang và đi săn mồi, mang thịt về cho sói mẹ để con này có thể chuyển hóa thành sữa cho con non bú. Một con khi đột cha thì góp phần hữu ích nhất với việc đệ mắt tối những con trăn và đại bàng, những loài có thể cướp mất con của nó, và cảnh giác xua đuổi những con khỉ đột khác ra khỏi những cây có trái để con cái và lũ con của nó có thể tód ăn, trong khi đó thì khi đuôi sóc đực lại dành rất nhiều thờỉ gian để bế bồng hai đứa con sinh đôi của nó.

Tất cả những trường hợp ngoại lệ trên đối với sự không tiết sữa ở con đực hẻ mở một giả thiết rằng cổ thể tồn tại một vài loài động vật nào đó mà đối vód chúng sự tiết sữa của con đực là có ích cho bản thân con đực vằ lũ con của nó. Loài dơi Dyak có lẽ là một trong số đó. Nhưng thậm chí nếu tồn tại những loài động vật có vú mà đối vóỉ chúng sự tỉét sữa của con đực là một lợi thế thì việc nhanh ‘ chóng hiện thực hóa điều này cũng đi ngược lại ịlhững quan điểm đưa ra bởi hiện tượng có tên là lự chuyển đổi mang tính tiến hóa.

Ý tưởng ẩn sau sự chuyển đổi mang tính tiến hổa này là có thể hiểu được nếu ta thử làm phép tương đồng nó vói những thiết bị được con người lần xuất nên. Một nhà máy sản xuất xe tải có thể ẩề dàng chuyển đổi một mẫu xe tải đơn giản theo những mục đích khác nhưng khá gần với nó, chẤng hạn như: xe chở đồ, chở ngựa hay chở thức An đông lạnh. Những mục đích khác nhau đó có thế chuyển đổi được là nhờ việc tạo ra một số những thay đổi nhỏ đối vói cùng một thiết kế cơ Mln ban đầu của bộ phận chở hàng trên chiếc xe lá!, cùng với đó là việc thay đổi rất ít hoặc không thny đổi gì về động cơ, phanh, trục và những cấu frcic quan trọng khác. Tương tự như thế, một nhà HMy sản xuất máy bay có thể tạo ra những thay đổi nhỏ dựa trên cùng một mô hình máy bay nhằm phục vụ cho mục đích như: máy bay chở khách lílhng thường, máy bay thể thao, hay máy bay chở htng. Nhưng sẽ hoàn toàn không khả thi nếu tệvuyổn đổi từ một chiếc xe tải thành máy bay hoặc ngược lại, bởi xe tải có những đặc tính riêng của nó WB rát nhiều yếu tố, chẳng hạn như: thân xe cồng ilềnh, động cơ chạy bằng nhiên liệu diesel, hệ tHAhg phanh, trục xe và nhiều yếu tố khác nữa. Để tạo ra một chiếc máy bay, người ta không thể bắt đầu với một chiếc xe tải rồi chuyển đổi dần mà thay vào đó cần phải bắt tay vào làm tất cả từ đầu.

Nhưng ngược lại, ở các loài động vật, chúng không được thiết kế từ bản phác thảo ban đầu đế có được một giải pháp tối ưu đối với một lối sống mong đợi. Thay vào đó, chúng tiến hóa từ những quần thể động vật đã tồn tại trước đó. Những biến đổi trong tập tính có tính tiến hóa tăng lên thông qua sự tích lũy những biến đổi nhỏ trong bản thiếc kế tiến hóa nhằm thích nghi với một kiểu đòi sống khác có mối liên hệ vớỉ kiểu đời sống trước đó. MỘI loài động vật có rất nhiều thích nghi vóỉ một kiểu đời sống cá biệt nào đó có lẽ không thể tiến hóa nên vô số những thích ứng mà một kiểu đời sống khác đòi hỏi hoặc chi có thể làm như vậy sau mộl quá trình hết sức lâu dài. Chẳng hạn như, một con cái ở một loài động vật có vú vốn đẻ con không thi’ nào tiến hóa để có được những quả trứng gồm nhiều lớp giống như ở loài chim, vốn đơn thuần chỉ phô bày cái phôi của nó ra môi trường bón ngoài ngay sau khoảng thời gian tiến hành thụ tinh, con cái đó chắc có lẽ phải tiến hóa nên nhũn)’, cơ chế hoạt động giống vói loài chim như: viội tổng hợp nên noãn hoàng, vỏ trứng, và nhữni; biến đổi ở lớp chim để thích nghi vớỉ việc đẻ trứng.

Hãy nhớ lại rằng, hai lớp chính của ngành động vật xương sống máu nóng chính là lớp chim và lớp thú, sự chăm sóc con non của con bố là quy luật đối với lớp chim và chỉ còn là ngoại lệ đối với lửp thú. Sự khác biệt đó là kết quả của quá trình Hổn hóa lâu dài phát triển dựa trên những giải Ịiliáp khác nhau đối vớỉ vấn đề phải làm gì với cái Irứng vừa mói được thụ tình từ bên trong. Mỗi một giAỉ pháp trong số đó lại đòi hỏi một tập hợp Iiltững thích nghi vốn khác biệt giữa lớp chim và lớp thú, và dựa vào đó tất cả những loài chim và Ihú ngày nay biến chuyển rất lớn.

Giải pháp của lớp chùn đó là con cái nhanh I hóng trưng ra cái phôi đã được thụ tinh, được bao I’ỌI trong noãn hoàng và bảo vệ bởi lớp vỏ cứng lu’II ngoài, cái phôi ở trong trạng thái kì chưa hoàn lhli;n, và hoàn toàn vô dụng tới mức không ai nh.’m ra đó chính là một con chim ngoại trừ các III lá nghiên cứu phôi học. Từ thời điểm thụ tính cho lới thời điểm được đưa ra ngoài, sự phát triển 1liu cái phôi trong cơ thể con mẹ chi kéo dài trong CÓ một hoặc vài ngày. Quá trình phát triển bên Irong ngắn ngủi đó sẽ được tiếp nối bằng một I’liil iloạn kéo dài hơn rất nhiều ở bên ngoài cơ thể con mẹ: lên tới 80 ngày ấp trước khi trứng được nở ra Vi’! kéo dài tới 240 ngày đòi hỏi sự chăm sóc và cho ằn cho tới khi chúng biết bay. Một khi cái trứng dược sinh ra, không còn bất cứ điều gì cần hơn nữa cho sự phát triển của trứng đòi hỏi sự chăm sóc chuyên biệt của chim mẹ. Một con chim bố có thể nằm lên hên và ủ ấm cho trứng tốt chẳng kém gì chim mẹ. Sau khi nở ra, chim non của phần lớn các loài ăn cũng một loại thức ăn từ bố hay mẹ của chúng, và những con chim bố có thể thu nhặi và mang thức ăn về tổ không khác gì chim mẹ.

Trong phần lớn các loài chim, sự chàm sóc tổ, trứng và chim non đòi hỏi phải có sự tham gia của cả chùn bố, mẹ. Đối vóỉ những loài mà sự nỗ lực của chi một con bố hoặc mẹ là đủ thì thường đó là con cái chứ không phải con đực bởi những nguyên do đã được đề cập tới trong Chương 2: sự đầu tư bắt buộc từ bên trong của con cái đối vớí cái phôi được thụ tinh, những cơ hội nhiều hơn cho con đực khi từ chối ữách nhiệm làm cha, cùng với đó là sự thiếu tự tín về tư cách làm cha, là kết quả nảy sinh từ quá trình thụ tinh trong. Nhưng trong phần lớn các loài chim, sự đầu tư bắt buộc từ bên trong của con cái là nhỏ hơn rất nhiều so vớỉ bất kl một loài thú nào, bởi chim non đang phát triển được “sinh ra” vào giai đoạn sớm của sự phát triển nếu so sánh với giai đoạn phát triển gần như hoàn thiện ở các con non loài thú. Tỉ lệ giữa khoảng thời gian phát triển bên ngoài con mẹ – khoảng thời gian của phận sự này về lí thuyết sẽ được chia sỏ giữa con bố và con mẹ – và khoảng thời gian phái triển bên trong cơ thể con mẹ ở các loài chím là lớn hơn rất nhiều so vỡi loài thú. Không có một con chùn mái nào “mang thai” – hay quá trình hình thành trứng – có thể kéo dài tới chín tháng như ở loài người hay thậm chí là chỉ khoảng 12 ngày – thời gian mang thai ngắn nhất đối với một loài thú.

Do vậy, các con chim mái không dễ dàng bị líííi phỉnh như những con cái ở các loài thú khi phải chăm lo cho lũ con non trong khi cha của phúng thì lại bỏ ra ngoài tán tỉnh bạn tình mới. Diều đó mang lại những hệ quả cho chương trình tlẾn hóa không chỉ là với những hành vi tập tính dộc trưng ở các loài chim mà còn là với cấu trúc IgỉAi phẫu và đặc điểm sinh lí học của những loài đổ. Ở loài bồ câu, vốn nuôi dưỡng con non bằng việc tiết “sữa dinh dưỡng” từ diều của nó, cả chùn dựt’ và chim cái cùng tiến hóa nên khả năng tiết HlVti. Sự chăm sóc của cả bố và mẹ có tính quy luật dAl với loài chim, và đối với những loài có đặc tlldm chi một trong hai chim bố mẹ chăm sóc con hon thì chùn mẹ thường là con phải nhận trách tlhlCm này, duy nhất chỉ có một loài chim trách hhlộm đó có thể là của con chim đực. Nhưng quá lllnh phát hiển không thể dự đoán hước lại diễn ilAi với các loài thú. Việc con đực chăm sóc con một mình không chỉ tồn tại ở những loài chim có dộc tính đa phu và có sự hoán đổi vai trò giới tính ÍIUN còn ở cả ở một số loài chim khác, bao gồm đà dlổu, chim emu , và loài chim kiwi nâu

Giải pháp của các loài chim cho vấn đề này được tạo ra nhờ quá hình thụ tình trong và tiếp đến là sự phát triển phôi có liên quan tới cấu trúc giải phẫu chuyên hóa và những đặc điểm sinh lí. Chính ở những con chim cái chứ không phải con đực mối xuất hiện vòi trứng mà ở đó một phần sẽ tiết ra albumin (phần lòng trắng của trứng), phần còn lại tạo ra những màng ngoài và màng trong của quả trứng, và vẫn còn một phần khác nữa tự tạo nên phần vỏ bao bọc lấy trứng. Tất cả những cấu trúc ừên đều được điều hòa bởi các hormon và cư chế trao đổi chất của chúng thể hiện cho sự chuyển đổi có tính tiến hóa. Các loài chim chắc hẳn đã tuân theo cách thức này từ rất lâu rồi, bởi việc đẻ trứng đã thực sự xuất hiện ở tổ tiên của lớp bò sát, mà từ lớp này, các loài chim chịu ảnh hưởng rất lớn đến cơ chế của việc đẻ trứng. Sinh vật vốn được nhận dạng là thuộc lớp chim và không còn mang đặc điểm của bò sát nữa, chẳng hạn như loài chim rác nổi tiếng có tên là Archaeopteryx, xuất hiện trong những hóa thạch có niên đại 150 triệu năm ừước. Trong khi đặc điểm sinh sản của loài này vẫn chưn thể biết được thì một hóa thạch của loài khủng long có niên đại khoảng 80 triệu năm trước được tìm thấy bị chôn vùi trong một cái tổ giống với tổ chim cùng với ữứng của nó, điều này cho thấy rằng các loài chim được thừa hưởng tập tính làm tổ cũng như đẻ trứng từ tổ tiên bò sát của chúng.

Các loài chim ngày nay vô cùng đa dạng về ổ linh thái cũng như cách thức sống, từ những loài bay lượn trên không trung cho tới những loài chim chạy trên mặt đất và cả những loài lặn ngụp dưới biển sâu, từ những con chim ruồi nhỏ bé cho tới llhững gã khổng lồ như loài chim voi, và từ cách thức xây tổ của loài chim cánh cụt vào mùa đông ở BÃC Cực cho tới tập tính chăm sóc của loài chim tu- cỉlng ở vùng rừng nhiệt đói. Dù rằng có sự đa dạng trong cách thức sống, tất cả những loài chim còn tồn tại hiện nay đều có cùng những đặc điểm được di truyền từ trước đó là việc thụ tinh trong, đẻ trứng, ấp nở và những đặc điểm riêng biệt khác trong cách thức sinh sản của lớp chim, chỉ có đôi 1 ‘thút dị biệt giữa các loài (Cá biệt nhất là loài gà tây lồng nơi bụi rậm ở nước úc và các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương: chúng dùng nguồn nhiệt năng từ bên ngoài để ấp nở trứng, chẳng hạn như nhờ Vào quá trình lên men, nhiệt của núi lửa hay nhiệt ỊlAng từ Mặt ữời chứ không phải nguồn nhiệt từ cơ thế chúng). Nếu ai đó tạo ra một chú chim từ những một mớ các đặc tính sẵn có, có lẽ họ sẽ lựa chọn một tập tính sinh sản cao cấp hơn nhưng Hoồn toàn khác biệt với lớp chim, chẳng hạn như ở tem dơi, vốn có thể bay như chim, nhưng lại sinh tẩn bằng hình thức mang thai, đẻ con và nuôi con hàng sữa. Cho dù giải pháp này ở loài dơi có tốt Ểắn đâu đi chăng nữa, thì nó cũng đòi hỏi quá nhiều sự biến đổi ở loài chim gây nên biến đổi đối với giải pháp của chính chúng.

Bản thân các loài động vật có vú cũng có một quá trình dài với những biến đổi mang tính tiến hóa tạo ra những giải pháp cho cùng một vấn đề đó là phải làm gì với một cái trứng đã được thụ tinh trong. Giải pháp của loài động vật có vú được bắt đầu bằng việc mang thai, một giai đoạn bắt buộc trong quá trình phát triển phôi bên trong cơ thể con mẹ, vốn kéo dài hơn rất nhiều so với bất kì loài chim nào. Quá trình mang thai nằm trong phạm vi ngắn nhất là trong khoảng 12 ngày đối với loài chuột túi hay có thể lên tới 22 tháng như ở các loài voi. Sự biến dổi lớn ban đầu này (’í các con cái của loài thú khiến cho nó không thể bị dánlì lừa để đi theo những cách thức biến đổi khác xa hơn nữa và cũng dẫn tới quá trình tiến hóa nên sự tiết sữa ở con cái. Giống như ở các loài chim, các loài thú hiển nhiên chịu sự biến đổi theo hướng giải pháp của riêng nó trong một thời gian rất dài. Quá trình tiết sữa không để lại những dấu vết hóa thạch, nhưng đây là đặc điểm xuất hiện cả ở ba bộ còn tồn tại đến ngày nay của lớp thú: bộ thú đơn huyệt, thú có túi và thú có nhau, cả ba bộ này đã hoàn toàn phân hóa tách rời nhau từ khoảng 135 triệu năm trước. Do vậy, quá trình tiết sữa được cho là xuất hiện từ các loài tổ tiên bò sát của lớp thú (vì thế được gọi là bò sát có vẻ ngoài giống thú) hay thậm chí còn từ trước.đó.

Giống như ở các loài chim, các loài thú có những biến đổi rất nhiều về cấu trúc giải phẫu của Cơ quan sinh sản chuyên hóa của chúng, cũng như tập tính sinh lí. Một vài trong số những chuyên biệt này biến đổi rất nhiều trong ba bộ chính của lớp thú, chẳng hạn như quá trình phát triển nhau mà kết quả là sự ra đời tương đối hoàn thiện của con non ở các loài thú có nhau, việc sinh con non giai đoạn sớm hơn và một giai đoạn phát triển tương đối lâu dài hơn sau khi sinh ra ở bộ thú có túl, và việc đẻ trứng ở bộ thú đơn huyệt. Những đ|c điểm chuyên biệt này đã xuất hiện ít nhất là từ 135 triệu năm về trước.

So sánh những khác biệt trong ba bộ thuộc lớp thú hay so sánh những khác biệt tổng thể giữa lớp thú và lớp chim thì những khác biệt ở các bộ thuộc lốp thú này là vô cùng nhỏ bé. Không một loài thú tììlo đảo ngược tiến hóa để trở về với việc thụ tinh Mn ngoài hay không xuất hiện khả năng tiết sữa. Và íílng không một loài thú có nhau hay thú có túi nào lặt lién hóa ngược để quay về với việc đẻ trứng. Các tflch thức khác nhau trong việc cho con non bú ở các loÀ! chủ yếu chi là những khác biệt về mặt lượng: tíhÂt này có nhiều hơn và chất khác ít hơn mà thôi.

Chẳng hạn như, sữa của loài hải cẩu Bắc Cực đặc quánh vớỉ hàm lượng dinh dưỡng cực cao, nhiều chất béo, vã gần như không có đường trong khi sữa của bà mẹ loài ngưòỉ thì lại loãng hơn, có ít dinh dưỡng hơn, cố hàm lượng đường và chất béo thấp hơn. Việc cai sữa và chuyển sang ăn thức ăn dạng cứng kéo dài trong khoảng thời gian có thể lên tới bốn năm ở những xã hội loài người nguyên thủy. Ở một thái cực khác, các con non của loài lợn píc-mê và loài thỏ lớn Nam Mĩ lại cố thể chuyển sang ăn thức ăn rắn chỉ trong có vài ngày sau khi sinh và cai sữa rất sám ngay sau đó. Loài lợn píc-mê và thỏ lởn Nam Mĩ có lẽ tiến hóa theo hướng của các loài chim, trong đó con non có thể sống tự lập sau khi sỉnh, giống như việc gà con hay con non của loài chim sống ven bờ ngay lúc mới sinh đã hoàn toàn có thể mở mắt, chạy nhảy và tự tìm kỉếm thức ăn nhưng chưa thế bay hay hoàn toàn điều hòa được thân nhiệt của cơ thể. Có lẽ, nếu sự sống ữên Trái đất này vẫn còn có thể tồn tại trước sự tắn công dữ dội của con người thì thế hệ con cháu của loài lợn píc-mê hay loài thỏ lớn Nam Mĩ sẽ loại bỏ những biến đổi mang tính tiến hóa được di truyền lại từ tổ tiên của chúng đối với quá trình tiết sữa, trong vòng một vài cho tới hàng chục triệu năm nữa.

Do đó, những chiến thuật sinh sàn khác có lẽ giứp ích chơ một vài loài thú nào đố, vấ điều này dường như đòi hỏi phải có một vài đột biến đổ chuyển đổi từ con lợn píc-mê hay thỏ con mới dược sinh ra cho tới những con thú non sơ sinh mà hoàn toàn không cần bú sữa. Nhưng điều này vẫn chưa xảy ra: các loài thú vẫn tồn tại, giữ lại chuyển dổi mang tính tiến hóa đối với đặc tính của chiến thuật sinh sản của chúng. Tương tự như thế, thậm chí chúng ta nhận thấy rằng sự tiết sữa ờ giód tính dực là hoàn toàn có thể xảy ra nếu xét trên khía cạnh sinh lí học, cho dù điều đó chỉ đòi hỏi một vài đột biến mà thôi, tuy nhiên những con cái thuộc lớp thú lại có một sự khỏi đầu tiến hóa cực kì to lớn trong việc hoàn thiện những tiềm năng tiến hóa ninh lí học được chia sẻ giữa chúng trong việc tiết •eta. Con cái chứ không phải con đực chịu tác động của chọn lọc tự nhiên đối vóỉ việc sản sinh ra sữa trong gần mưòi triệu năm trở lại đây. Trong tất cả những loài mà tôi dẫn chứng ra ở đây nhằm chứng ìnlnh rằng khả năng tiết sữa là điều hoàn toàn có thế xảy ra ở các con đực, bao gồm cả ờ loài người, hi\ dê, chó, lợn píc-mê và loài dcd Dyak – ở loài doi nAy, những con đực xuất hiện hiện tượng tiết sữa nhưng lượng sữa mà chúng sản sinh ra ít hơn hẳn lo với những con cái.

Cho dù như vậy thì những phát hiện sơ bộ gân dây về loài dơi Dyak vẫn có thể khiến người la nghi ngờ rằng giờ đây liệu còn điều gì có thể duợc khám phá thêm nữa, đó là điều chưa thể Mt dược, có lẽ sẽ có thêm một vài loài động vật có vú mà ở đó cả con đực và con cái cùng chia sẻ gánh nặng của việc cho bú – hay loài động vật nào đó sẽ tiến hóa nên sự chia sẻ này trong tương lai. Rõ ràng là, xung quanh đời sống của loài dơi Dyak vẫn tồn tại những điều chưa thể tìm hiểu hết, do đó chúng ta không thể nói rằng trường hợp nào thì thích hợp để nam giới bắt đầu có khả năng tiết sữa trong điều kiện bình thường, hay lượng sữa mà con đực có thể sản sinh ra là bao nhiêu (nếu có) để có thể cung cấp cho con cái chúng. Dù sao chăng nữa, chúng ta có thể dẻ dàng suy luận ra rằng: theo lí thuyết, có những điều kiện có lẽ sẽ phù hợp với việc tiến hóa nên khả năng tiết sữa ở giới tính đực. Những điều kiện đó bao gồm: số lượng con non sinh ra ở mỗi lứa lớn khiến việc nuôi dưỡng là cực kì khó nhọc, tập tính đơn thê, một vợ – một chồng, sự tự tin cao của những con đực vào tư cách làm cha, vấ sự chuẩn bị về mặt hormon ở con đực khi người bạn đời của nó vẫn đang mang thai để thực hiện việc tiết sữa sau đó.

Trong một vài trường hợp nào đó, loài độn)’, vật có vú đã được nghiên cứu kĩ lưỡng nhất lụi chính là con người. Công nghệ y học khiến chu một vài trong số những điều kiện trên ngày cáng trở nên có thể áp dụng đối với loài ngưừi. Vói những loại thuốc kích thích sinh sản hiện đại V.Í những phương pháp thụ tinh có tính công nghi’ cao, việc sinh đôi và sinh ba đang ngày càng trở nên phổ biến. Nuôi dưỡng hai đứa trẻ sinh đôi là ttiột sự tiêu hao năng lượng tói mức khẩu phần năng lượng hằng ngày của một bà mẹ đẻ sinh đôi tương đương vớỉ một người lính đang trong giai đoạn hành quân. Mặc cho tất cả những đùa giỡn của chúng ta về sự không chung thủy, những kiểm tra di truyền cho thấy phần lớn những đứa trẻ châu Âu và châu Mĩ được thử nghiệm thực ra mang đặc điểm di ữuyền giống với bà nội của chúng. Thử nghiệm di truyền đối với thai nhi đang trở nên hết sức phổ biến và hoàn toàn có thể cho phép một người đàn ông chắc chắn tuyệt đối rằng ông ta thực sự truyền gen của mình cho thai nhi mà người vợ đang mang.

Trong số các loài động vật mà ở đó quá trình thụ tinh ngoài được ưa thích hữn và việc thụ tinh trong bị giảm thiểu hay xuất hiện quá trình tiến hớa sự đầu tư của con đực làm cha. Sự thực về sự không khuyến khích việc đầu tư của con bố ở những loài thú khác, nhưng giờ đây chỉ còn tồn tại duy nhất ở loài người, do những kĩ thuật thụ tinh bễn ngoài đã trở thành hiện thực đối với loài người trong hai thập niên trở lại đây. Dĩ nhiên là, đại đa fổ những em bé được sinh ra trên thế giới này vẫn tuôn theo những cách thức sinh sản bên trong Ihông thường. Nhưng do sự gia tăng độ tuổi sinh Kèn của các bà mẹ và ông bố, những người vẫn muốn có con nhưng lại gặp khó khãn khi thực hiện điều này và những báo cáo về việc giảm khả năng sinh sản ở loài người (nếu điều đó là có thực), kết hợp những điều này có thể thấy rằng sẽ càng ngày càng có nhiều em bé sẽ được sinh ra theo phương pháp thụ tinh bên ngoài, giống như phần lớn các loài cá và ếch nhái.

Tất cả những đặc điểm trên khiến cho loài người là đối tượng hàng đầu cho việc xuất hiện khả năng tiết sữa ở nam giới. Trong khi những ứng viên tiềm năng khác có lẽ phải mất hàng triệu năm mói có thể hoàn thiện quá trình tiết sữa ở con đực thông qua cơ chế chọn lọc tự nhiên, thì với loài người, dựa trên nền tảng công nghệ, điều đó lại nằm trong khả năng của chúng ta nhằm rút ngắn quá trình tiến hóa. Một vài sự kết hợp giữa việc kích thích núm vú đơn thuần và việc tiêm hormon vào cơ thể có lẽ sẽ sớm phát triển nên bản năng tiềm tàng ở một người được trông đợi sẽ làm cha: sự tự tin về tư cách làm cha nhờ vào việc thử nghiệm ADN – có lẽ có khả năng tạo ra sữa mà không cần phải chờ đợi những biến đổi về mặt di truyền. Những thuận lợi tiềm ẩn của việc đàn ông cho con bú là vô cùng to lớn. Điều này có thể thúc đẩy một dạng tình cảm thiên về người cha ở đứa trẻ mà hiện nay vốn vẫn chi dành cho người mẹ. Rất nhiều người đàn ông, trên thực tế rất ghen lị về sợi dây tình cảm nảy sinh qua việc cho con bú vốn là đặc quyền của người mẹ và khiến cho người dAn ông cảm thấy bị loại ra ngoài. Ngày nay, rất nhiều hay phần lớn các bà mẹ trong xã hội thuộc ndc nước phát triển thực sự trở nên không sắn sàng đổi với việc cho con bú, một phần vì công việc, sự Am đau hay việc không thể có sữa. Nhưng không hẳn chỉ có người làm cha mẹ mà ngay cả đối với trẻ lơ sinh, chúng cũng có nhiều lợi ích từ việc được dho bú. Đứa ữẻ được bú mẹ sẽ có hệ thống miễn dịch tốt hon, ít mắc phải hàng loạt các căn bệnh, tong đó bao gồm bệnh tiêu chảy, nhiễm trùng tai, m năng tiềm ẩn của bệnh tiểu đường giai đoạn lởm, việc bị hoại tử, viêm ruột kết, và cả hội chứng BIDS (Sudden Infant Death Syndrome – Hội chứng chét đột tử ở trẻ sơ sinh). Khả năng tiết sữa ở nam giới có thể cung cấp những lợi ích này cho đứa trẻ tong trường hợp người mẹ không thể cho con bú.

Tuy nhiên, chúng ta cần phải nhìn nhận rằng Ịlhững trở ngại đối với việc tiết sữa ở nam giới ịlllông chỉ dừng lại ở những khía cạnh sinh lí học, $tứ hiển nhiên có thể vượt qua, mà còn là về khía Bệnh tâm lí. Từ trước tới nay, những người đàn Ang coi việc cho con bú là bổn phận của phụ nữ và người đàn ông đầu tiên cho con bú chắc chắn sẽ phải nhận vô số những lời nhạo báng từ những hgười đàn ông khác. Tuy nhiên, cơ chế sinh sản dủn loài người có mối liên hệ hết sức chặt chẽ với Vlộc ngày càng thường xuyên hơn sử dụng các phương pháp từng được coi là hết sức đáng gílu cợt, cho mãi tói những thập niên gần đây: chẳng hạn như cách thức sinh sản ở bên ngoài không cần tới sự giao hợp, khả năng thụ tính cho những người phụ nữ ở độ tuổi trên 50, việc đưa một bào thai của một phụ nữ này vào tử cung của người phụ nữ khác, và sự sống sót của những thaỉ nhi sinh non có cân nặng chỉ khoảng 1 kg nhờ vào phương pháp nuôi lồng kính công nghệ cao. Giố đầy, chúng ta còn biết rằng biến đổi về mặt tiến hóa đối với khả năng tiết sữa ở nữ giới là không bền vững về sinh lí học, và người ta còn chứng minh được rằng những biến đổi này cũng không bền vững cả về mặt tâm lí học. Có lẽ khác biệt lớn nhất của loài người chúng ta với tư cách một loài đó chính là chúng ta là loài duy nhất so với những loài động vật khác có khả năng tạo ra những chọn lựa đi ngược lại tiến hóa. Phần lứn chúng ta đều lên án hành vi giết người, hiếp dâm hay tội ắc diệt chủng, dẫu rằng nếu nhìn nhận những hành vi đó như là một trong số các phương thức nhằm tẹụyền đạt vốn gen của loài người, thì rõ ràng tồn tại những lợi ích từ những hành vi đó, dẫu cho những hành vi này cũng xuất hiện hết sức phổ biến trong thế giới động vật, và cả các xã hội loài người nguyên thủy xa xưa. Liệu rằng, khả năng tiết sữa à nam gióỉ có thể trở thành một sự chọn lựa dl ngược vói tiến hóa khác nữa hay không?

error: Content is protected !!