10 – Hạ thành Phú Xuân

Quân Nguyễn ở mặt bộ tuy có được luôn mấy trận, chiếm luôn mấy đồn, nhưng bộ quân vẫn chưa liên tiếp được với thủy quân. Vì đại đồn của Tư khấu Võ Văn Định vẫn nấp trong một dẫy lũy dài, chặt đứt con đường giao thông từ Đồng Thị đến Cù Mông. Vả … Đọc tiếp

09 – Trái núi trước mặt – Chén rượu trên bành voi

Trong tám tháng trời – từ tháng một năm giáp dần đến tháng sáu năm ất mão – thành Diên Khánh bị hãm ở trong vòng vây. Võ Tánh, vì nợ ơn dầy của Chúa Nguyễn, đã đánh đổi được mảnh đất ấy cho Chúa Nguyễn bằng một số lớn máu cổ sọ đầu của … Đọc tiếp

08 – Giải vây thành Diên Khánh

Về đến Diên Khánh, Chúa Nguyễn sai đắp vòng thành ở Nha Trang đặt tên là thành Diên Khánh, giao cho Nguyễn Văn Thành đóng quân lại đó. Duyệt và các tướng đều theo Chúa Nguyễn đại quân về Gia Định. Thàng một năm ấy, Chúa Nguyễn lại đòi Nguyễn Văn Thành và Tôn Thất … Đọc tiếp

07 – Dự vào đạo quân Thần Sách

Qua Hòn Trúc tới Cổ Cốt, Chúa Nguyễn sai Võ Di Nguy, Phạm Văn Nhân đưa Vương mẫu và Vương phi vào ở trong đảo Phú Quốc. Ngài cùng các tướng cưỡi thuyền vào thẳng Hà Tiên. Nghe tin Chúa Nguyễn đã về, Hà Hí Văn, một tay giặc Tầu, có chân trong Bạch Liên … Đọc tiếp

06 – Ba năm ở Xiêm

Cái cảnh nước mây trời biển lại giam Duyệt hết ba tháng ròng. Công việc lần này cũng như mọi lần trước, ngày ngày theo chân Chúa Nguyễn, quanh quẩn trên đảo Thổ Châu. Trong thời kỳ ấy, tướng tá thủa xưa lần lần tìm ra Thổ Châu ở với Chúa Nguyễn, họ lại cắt … Đọc tiếp

05 – Bước gian hiểm trên con đường Vân Dã – Thi Giang

Tung hoành trong năm, sáu tháng, theo Chúa Nguyễn, giúp Chúa Nguyễn chém giết người Nam, cướp lại được cho Chúa Nguyễn một vài mảnh đất miền Kiên Giang, quân Xiêm khi ấy đã là những kẻ rất đắc lực của Chúa Nguyễn. Với những công lao ấy, họ mỗi ngày mỗi thêm hợm mình, … Đọc tiếp

04 – Vua tôi gặp nhau

Miền biển Hà Tiên, tháng ba chính là mùa bão, trên biển ít ngày không có giông tố. Chiếc thuyền chài vừa đưa Duyệt và Khiêm ra khỏi cửa biển lối ba, bốn dặm, thì một đám mây đen ở đâu kéo đế phủ kín mặt biển, rồi một luồng bão tự miệt Đông Nam … Đọc tiếp

03 – Ở Phú Quốc vào Gia Định, lại ở Gia Định ra Phú Quốc

Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất trong đám cù lao ở phía Tây Nam huyện Hà Châu (thuộc tỉnh Hà Tiên). Từ huyện Hà Châu đi thuyền ra đó, một ngày, một đêm thì tới. Nếu làm địa lý, người ta có thể nhận nó là cái bút hay cái án của địa hạt … Đọc tiếp

02 – Từ chức Thái giám đến ngày thất thủ Gia Định lần thứ nhất

Trận đại chiến chép ở đoạn trên là trận võ công lớn nhứt trong đời Gia Long. Viên tướng cao lớn bị đạn đại bác chết tại trận là Võ Dy Nguy. Còn viên tướng thấp nhỏ hăng hái chọi với quân Tây tới cùng thì là Lê Văn Duyệt, tức Tả quân Duyệt, một … Đọc tiếp

01 – Trận máu lửa ở biển Thi Nại

Tin cáo cấp của Võ tánh ở Qui Nhơn vào đến Gia Định. Chúa Nguyễn (1) tự mình đem các đại tướng và các đạo thủy binh, bộ binh, tượng binh kéo ra cứu viện. Từ tháng tư đến tháng chạp năm canh thân (1800) hai bên đã giao chiến nhiều trận dữ dội, quân … Đọc tiếp

error: Content is protected !!